Bài 24 : Biển và đại dương

Do Quang Vinh
Xem chi tiết
Tuyết Nhi Melody
17 tháng 4 2017 lúc 20:07

- Sống là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương .

- Động đất hay núi lửa ngầm dưới đáy biển cũng sinh ra những con sóng cao khoảng chục mét , đó là sóng thần.

- Sóng thần có thể quang nhưng có tàu lớn bên bờ , phá hủy nhà cửa và cuốn cả người và vật ra biển.

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Linh Châu
17 tháng 4 2017 lúc 20:19

Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển

+Nguyên nhân :do gió

Tại sao có sóng thần?

+Do động đất ngầm dưới đáy biển

Hậu quả của sóng thần :

+Đối với lao động sản xuất:

-thiệt hại nặng nề cho cây trồng

-gây ảnh hưởng lớn cho thủy hải sản...

+Đối với đời sống con người:

-cướp đi tính mạng củ rất nhiều người

-quật đổ những ngôi nhà và cây cối...

tick cho mình với!

Bình luận (0)
Trương Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Khôi Lâm
5 tháng 5 2016 lúc 21:05

Dòng biển là sự chuyển động thành dòng của nước biển và đại dương.

Hướng chuyển động:

Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp về vĩ độ cao

Các dòng biển lạnh thường chảy từ vĩ độ cao về vĩ độ  thấp

 

Bình luận (0)
Mỹ Hạnh
5 tháng 5 2016 lúc 21:32

Các dòng biển nóng thường chảy từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao , hoặc chảy dọc theo xích đạo . Các dòng biển ở bán cầu thường chảy về tay phải theo hướng chảy , còn các dòng biển ở bán cầu Nam thì bị lệch về phía tay bên trái .

Bình luận (0)
Nguyễn Quỳnh Chi
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
10 tháng 5 2016 lúc 16:07

Biển và đại dương có 3 sự vận động chính: sóng, thủy triều và dòng biển.

- Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.

  Nguyên nhân sinh ra sống chủ yếu là do gió.

- Thủy triều là hiện tượng nước trong biển và đại dương có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc rút xuống, lùi tít ra xa.

  Nguyên nhân sinh ra thủy triều do sức hút của Mặt Trời, Mặt Trăng với Trái Đất, Mặt Trăng nhỏ hơn Mặt Trời nhưng nó gần Trái Đất hơn nên sức hút của nó đối với biển rất lớn.

- Dòng biển là sự chuyển động thành động của một bộ phận nước trong biển và đại dương.

  Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên trên Trái Đất.

Bình luận (5)
Trần Thùy Trà My
11 tháng 5 2016 lúc 20:34

Biển và đại dương có 3 sự vận động đó là: sóng, thủy triều và dòng biển.

+ Sóng là sự chuyển động của các hạt nước biển theo những vòng tròn lên xuống theo chiều thẳng đứng. Đó là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển.

- Nguyên nhân là do gió.

Sức phá hoại của sóng thần vô cùng to lớn.

+ Thủy triều là hiện tượng nước lên xuống theo chu kì.

- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời sinh ra thủy triều.

+ Dòng biển( hay còn gọi là hải lưu) là trong biển và đại dương có những dòng nước chảy giống như những dòng sông trên lục địa.

- Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển, mà chúng chảy qua.

Bình luận (0)
nguyễn thanh dung
3 tháng 6 2016 lúc 10:58

biển và đại dương có ba sự vận động chính:

-sóng biển:

+Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt nước biển

+Nguyên nhân sinh ra sóng chủ yếu là gió

-thủy triều:

+là hiện tượng nước biển dâng lên hoặc rút xuống của nước biển theo chu kì

+Nguyên nhân sinh ra thủy triều:Do sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời

-Dòng biển ;

+là chuyển động của nước các hạt nước trên quãng đường dài với lưu lượng lớn và đại dương

+Nguyên nhân sinh ra dòng biển là :Do gió thổi thường xuyên

Bình luận (0)
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Tâm Như
3 tháng 5 2016 lúc 20:53

- Trong quân sự 

- Giao thông vận tải 
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện) 
- Hoạt động sản xuất nông nghiệp 
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)..... 
- Tàu bè ra vào cảng. 
- Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc

Bình luận (0)
Mai Thị Quỳnh Nga
3 tháng 5 2016 lúc 21:08
Lợi ích của thủy triều trong sản xuất và đời sống là:- Trong quân sự 
- Giao thông vận tải 
- Trong công nghiệp ( sản xuất điện) 
Hoạt động sản xuất nông nghiệp 
- Khoa học ( nghiên cứu thuỷ văn)..... 
-Tàu bè ra vào cảng. 
-Lợi dụng thuỷ triều đánh giặc
  
Bình luận (0)
Đỗ Nguyễn Như Bình
21 tháng 5 2016 lúc 15:37

Người xưa, sống bao đời gần sông và biển. chủ yếu là họ tính theo con nước, theo chu kì của nó (nước triều lên và nước triều xuống) và vì thế chính là nhờ vào hiện tượng thủy triều, nên con người sống ở thời đó đã biết cách bắt hải sản như tôm, cua, cá...

Thủy triều còn đóng góp một phần lớn là làm nên các chiến thắng trên sông Bạch Đằng vào năm 938 của Ngô Quyền trước quân Nam Hán và năm 1288 của nhà Trần trước quân Nguyên-Mông. Cho đến ngày nay thì con người đã biết sử dụng thủy triều để phục vụ cho công nghiệp (như sản xuất điện), ngư nghiệp, như trong đánh bắt hải sản, và khoa học, như nghiên cứu thủy văn.

Bình luận (0)
Huỳnh Công Hiếu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phương Mi
4 tháng 5 2016 lúc 11:07

Gió Tín Phong còn gọi là gió Mậu Dịch thổi từ các vĩ độ 30 độ B và N về xích đạo.

Bình luận (0)
Nguyễn Tâm Như
4 tháng 5 2016 lúc 11:55

Gió Tín Phong thổi từ đai cao áp 30 độ B-N đến đai áp thấp 0 độ (xích đạo)

Bình luận (0)
ncjocsnoev
4 tháng 5 2016 lúc 12:31

Gios Tín Phong thổi từ 30 độ B và N về xích đạo.

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Trà My
23 tháng 3 2017 lúc 8:00

Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.

Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Bình luận (0)
Võ Xuân Lê Khôi
23 tháng 4 2016 lúc 20:11

Các dòng hải lưu có ảnh hưởng đến khí hậu vùng ven bờ nơi chúng chảy qua

Bình luận (0)
NamOhatnoGenji
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
7 tháng 4 2017 lúc 16:20

Pn có nhầm đề bài k nhỷ ? Mk nghĩ k có biển nào có độ muối TB là 35%.

Bình luận (6)
Nguyễn Ngọc Trân
9 tháng 4 2017 lúc 10:10

35%: độ muối tb của nước biển và đại dương

Bình luận (0)
nguyễn hải yến
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
5 tháng 4 2017 lúc 20:55

Bác Google có đấy bạn

Bình luận (0)
Đoàn Thị Lệ
5 tháng 4 2017 lúc 21:18

Biển chết là một hồ nước mặn cao nhất trên thế giới. Đây là khu vực chứa nước mặn hãm kín, nó nằm trên biên giới Bờ Tây, Israel và Jordan trên thung lũng Jordan. Biển chết không có sự sống,do nước ở đây quá mặn, hàm lượng muối 33%

Bình luận (0)
Future In Your Hand ( Ne...
5 tháng 4 2017 lúc 21:28

Một số thông tin về Biển Chết mà Future In Your Hand ( Never Gave Up ) biết:

+ Biển Chết dài 76 km, chỗ rộng nhất tới 18 km và chỗ sâu nhất là 400 m. Bề mặt biển Chết nằm ở 417,5 m (1.369 ft) dưới mực nước biển

+ Biển này được gọi là "Chết" do độ mặn quá cao của nó làm cho cá hay các thủy sinh vật lớn không thể sống trong nước của nó, mặc dù một lượng rất nhỏ vi khuẩn và nấm mốc có thể tồn tại.

Bình luận (0)
Hồ Thị Như Quỳnh
Xem chi tiết
ân
5 tháng 4 2016 lúc 16:06

sóng thần:rất cao,do động đất, núi lửa ở dưới đáy biển tạo thành,gây thiệt hại về tại sản, tính mạng của con người như ở nhật bản 

sóng biển: rất thấp, do gió tạo thành,khâng có ảnh hưởng gì, có thể tận dụng để làm các môn thể thao như: lướt ván(ở chỗ không có cá mập)...

Bình luận (0)
Thuyết Dương
26 tháng 3 2016 lúc 10:24

Chờ tí

 

Bình luận (0)
Lê Dương Phương Khanh
29 tháng 3 2016 lúc 20:46

- Đặc điểm:

+ Sóng biển có độ cao rất thấp.

+ Sóng thần có độ cao khảng vài chục mét.

- Nguyên nhân hình thành:

+ Sóng biển hình thành chủ yếu nhờ gió.

+ Sóng thần hình thành do động đất ngầm dưới đáy biển.

- Ảnh hưởng

+ Sóng biển không có ảnh hưởng gì lớn.

+ Sóng thần có ảnh hưởng rất lớn: làm hư hại tài sản, sạt lở nghiêm trọng, gây chết người,...

Bình luận (0)
Hải Nam
Xem chi tiết
Bùi Thị Hải Châu
31 tháng 3 2017 lúc 11:31

Biển Ban Tích có vị trí từ khoảng 54°B đến 65°B và từ 10°Đ đến 30°Đ. Biển Đỏ (Hồng Hải) có vị trí từ khoảng 26°Đ đến 41°Đ và từ 12°B đến 24°B

Bình luận (15)
Trần Nguyễn Bảo Quyên
31 tháng 3 2017 lúc 15:39

Biển Ban Tích có vị trí từ khoảng 54°B đến 65°B và từ 10°Đ đến 30°Đ. Biển Đỏ có vị trí từ khoảng 26°Đ đến 41°Đ và từ 12°B đến 24°B.

Bình luận (0)