Bài 24 : Biển và đại dương

Leona
Xem chi tiết
trần ngọc nhi
25 tháng 4 2017 lúc 20:55

sông là nguồn chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt lục địa

lượng nước của sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó trong một giây

Bình luận (0)
Nguyễn Lưu Vũ Quang
25 tháng 4 2017 lúc 20:56

- Sông là dòng chảy tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lưu lượng nước sông là lượng nước chảy qua mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm trong 1 giây.

Bình luận (0)
Đặng Hoài An
25 tháng 4 2017 lúc 21:10

- Sông là dòng chảy thường xuyên, tương đối ổn định trên bề mặt lục địa.

- Lượng nước trên sông là lượng nước chảy qua cắt ngang lòng sông ở một địa điểm nào đó, trong một giây đồng hồ.

Bình luận (0)
Phạm Võ Khánh Minh
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
25 tháng 4 2017 lúc 10:53

Vai trò của biển đối với con người:

1. Tài nguyên sinh vật biển

2. Tài nguyên khoáng sản

3. Mặt biển và đại dương là những đường giao thông thủy

4. Biển và đại dương là nơi chứa đựng tiềm năng cho phát triển du lịch, tham quan, nghỉ ngơi, giải trí...

Bình luận (0)
Van Y Bui
Xem chi tiết
Vân Giang Nguyễn
25 tháng 4 2017 lúc 20:06

- Biển là một vùng nước mặn ven bờ lục địa hoặc nằm giữa các lục địa. (VD: biển Đông nằm ven bờ lục địa, biển Địa Trung Hải, Hồng hải nằm giữa các lục địa...)

- Khác nhau:

+ Đại dương có diện tích lớn hơn biển.

+ Đại dương sâu hơn biển.

Chúc bạn học tốt banhqua

Bình luận (0)
nguyễn hải yến
6 tháng 5 2017 lúc 22:14

+) Biển là một vùng nước mặn rộng lớn nối liền với các đại dương (hoặc là các hồ lớn chứa nước mặn mà không có đường thông ra đại dương một cách tự nhiên như biển Caspi, biển Chết)
+) Đại dương là một vùng lớn chứa nước mặn tạo thành thành phần cơ bản của thủy quyển (thủy quyển là khối lượng chung của nước được tìm thấy dưới, trên bề mặt cũng như trong khí quyển của hành tinh)

đại dương bao gồm rất nhiều biển nhỏ, cả thế giới chỉ có 4 đại dương ttrong khi đó thì có rất là nhiều biển

tk mk na, thanks nhiều ! ok

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thi
Xem chi tiết
Phùng Tuệ Minh
24 tháng 4 2019 lúc 13:04

Độ muối nhiều hay ít phụ thuộc vào lượng nước mà biển và đại dương đón nhận, độ bốc hơi của hơi nước. Mà những điều kiện đó ở các biển và đại dương là khác nhau. Điều đó dẫn đến độ muối trong các biển và đại dương khác nhau.

Bình luận (0)
Quang Nhân
24 tháng 4 2019 lúc 17:01

Độ muối của các biển và đại dương khác nhau là do nó tùy thuộc vào nguồn nước sông chảy vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ.

Ví dụ:

- Biển Ban-tich có độ muối rất thấp do ở đây có nhiều sương mù, nước ít bốc hơi mà lượng sông ngòi đổ vào lại rất lớn, có nơi độ mặn chỉ đạt 32 ‰.

- Biển Chết (Tử Hải) lại có độ muối rất cao lên đến 300‰. Ở vùng này, xung quanh là các vách núi cao nên không có sông suối đổ vào, bên cạnh đó nhiệt độ cao, mưa ít nên độ bốc hơi lớn.

Bình luận (0)
Ducanhdeptraibodoi
25 tháng 4 2019 lúc 15:46

Độ muối ( độ mặn nước biển ) khác nhau do tác động của các yếu tố:
- Nhiệt độ nước biển (các dòng hải lưu nóng, lạnh).
- Lượng bay hơi nước.
- Nhiệt độ môi trường không khí.
- Lượng mưa.
- Điều kiện địa hình ( vùng biển kín hay hở ).
- Số lượng nước sông đổ ra biển.

Bình luận (0)
Phạm Hằng Nga
Xem chi tiết
Ngọc Nguyên
27 tháng 4 2017 lúc 18:16

- Nhật triều

- Bán nhật triều

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Thi
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Thi
22 tháng 4 2017 lúc 11:05

nước biển và đại dương có ba hình thức vận động chủ yếu là sóng, thủy triều và dòng biển

a)sóng: là sự giao động tại chỗ của các hại nước biển

nguyên nhân :do gió, do động đất hay do núi nửa phun trào ở dưới đấy đại dương

b) thủy triều:Llaf hiện tượng nước biển lên lên xuống theo chu kì

+triều cường: là hiện tượng thủy triều lên cao nhất là vào ngày trăng tròn giữa tháng những ngày trăng đầu tháng

+triều kém: là hiện tueoengj thủy triều xuống thấp vào những ngày trăng lưỡi liềm đầu tháng và trăng lưỡi liềm cuối tháng

c) dòng biển:dòng biển là sự chuyển động của nước với lưu lượng lớn trên quãng đường dài trong các biển và đại dương

Bình luận (1)
Dương Nguyễn
22 tháng 4 2017 lúc 12:20

Có 3 hình thức vận động:

+ Sóng: là sự giao động tại chỗ của các hạt nước biển trên mặt.

--> Nguyên nhân sinh ra sóng là do gió.

+ Thuỷ triều (có 3 loại: thuỷ triều ko đều, nhật triều và bán nhật triều): là sự lên xuống theo chu kỳ của nước biển.

--> Nguyên nhân à do sức hút của Mặt Trăng, Mặt Trời và Trái Đất.

+ Dòng biển (có 2 loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh): là sự chuyển động của các dòng nước trong các biển và đại dương.

--> Nguyên nhân là do tín phong và gió Tây ôn đới.

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
22 tháng 4 2017 lúc 12:29

Sự vận động của nước biển và đại dương
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển

– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.

Bình luận (0)
lê nguyễn phương anh
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
22 tháng 4 2017 lúc 12:30

Sự vận động của nước biển và đại dương
Có 3 sự vận động chính:
a. Sóng
– Sóng là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra sóng biển biển chủ yếu do gió, động đất ngầm dưới đáy biển sinh ra sóng thần.
b. Thủy triều
– Thủy triều là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
– Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.
– Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
– Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng) và ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
.Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
.Ngày trăng lưỡi liềm (cuối tháng)
c. Các dòng biển

– Dòng biển là hiện tượng chuyển động của lớp nước biển trên mặt tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
– Nguyên nhân sinh ra dòng biển là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, Tây ôn đới
– Có 2 loại dòng biển: dòng biển Nóng và dòng biển Lạnh.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Định
22 tháng 4 2017 lúc 17:15

a. Sóng biển: là hình thức dao động tại chỗ của nước biển và đại dương

-Nguyên nhân: chủ yếu là do gió. Động đất ngầm dưới đáy biển sẽ sinh ra sóng thần

b.Thủy triều:-Thủy triều là hiện tượng nước biển lên xuống theo chu kì.

-Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: Do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời

c.Dòng biển: - Là hiện tượng chuyển động của lớp nước trên mặt biển, tạo thành các dòng chảy trong các biển và đại dương.
-Nguyên nhân chủ yếu là do các loại gió thổi thường xuyên ở Trái Đất như gió tín phong và gió Tây ôn Đới.... Các dòng biển có ảnh hưởng rất lớn đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua

Bình luận (0)
Vua Phá Hoại
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Linh Châu
21 tháng 4 2017 lúc 20:29

ông cha ta đã sử dụng kế cắm cọc trên sông lợi dụng thủy triều lên xuống để đánh giặc

tick cho mình với

Bình luận (0)
Phạm Quốc Toản
24 tháng 4 2019 lúc 9:29

sử dụng thủy triều để đánh giặc

Bình luận (0)
Trần Như
Xem chi tiết
Phan Thùy Linh
19 tháng 4 2017 lúc 22:14

Vai trò của thủy triều đối với sự thành tạo và phát triển địa hình bờ biển.
- Thủy triều có vai trò lớn trong sự hình thành và phát triển địa hình bờ biển
Tạo nên các dạng địa hình xâm thực và bồi tụ như cửa sông hình phểu, các bãi triều.

Bình luận (0)
Tran Dang Thien Phuoc
20 tháng 4 2017 lúc 17:44

- Dòng biển

+ Thuận lợi cho việc kinh doanh du lịch

- Thủy triều

+ Cho con người hải sản

Bình luận (0)
Dien Thanh
Xem chi tiết
Thảo Phương
19 tháng 4 2017 lúc 16:48

2)Nguyên nhân của hiện tượng thuỷ triều trên Trái Đất là do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời. Chính sức hút này đã làm cho nước ở các biển và đại dương vận động lên xuống sinh ra thuỷ triều trong ngày và những thời kì triều cường, triều kém trong tháng.

3)Dòng biển nóng làm tăng nhiệt độ không khí ở các vùng đất ven bờ, và tạo điều kiện nước biển bốc hơi tạo mây mưa nếu được gió đưa vào bờ.
Dòng lạnh làm giảm nhiệt độ ven bờ, hơi nước trong các khối khí qua dòng lạnh bị chặn lại hình thành sương mù ngoài biển, nên khối khí qua dòng lạnh vào bờ thường có tính chất khô hạn hình thành hoang mạc ở các vùng ven bờ.

Các loại dòng biển khác cũng có ảnh hưởng đến nhiệt, áp suất, độ ẩm vùng ven bờ nên ảnh hưởng lớn đến khí hậu nơi đó.

Bình luận (0)