Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Pham Thi Linh
24 tháng 5 2017 lúc 8:38

Ở TB thực vật để 2 TB có thể dung hợp với nhau người ta sử dụng phương pháp lai tế bào trần bằng cách loại bỏ thành TB xellulose của 2 TB cần dung hợp.

Bình luận (2)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Ái Nữ
21 tháng 5 2017 lúc 18:46

Ở cây đậu Hà LAN có 2n=14 .Thể dị bội tạo ra ở cây đậu hà lan có số NST trong TB sinh dưỡng ?

A. 16

B. 21

C. 28

D.35

Bình luận (0)
Kawaii Sanae
21 tháng 5 2017 lúc 22:27

Ở cây đậu Hà LAN có 2n=14 .Thể dị bội tạo ra ở cây đậu hà lan có số NST trong TB sinh dưỡng ?

A. 16

B. 21

C. 28

D.35

Bình luận (0)
Nhật Linh
21 tháng 5 2017 lúc 18:33

Ở cây đậu Hà LAN có 2n=14 .Thể dị bội tạo ra ở cây đậu hà lan có số NST trong TB sinh dưỡng ?

A. 16

B. 21

C. 28

D.35

Bình luận (1)
phạm hoàng khuê
19 tháng 1 2017 lúc 22:11

Thể đa bội lẻ : bộ NST là số lẻ (3n, 5n, ...) và các NST tương đồng cũng là số lẻ (không ráp thành các cặp) nên THƯỜNG trong quá trình giảm phân sau khi nhân đôi tạo các NST kép thì NST kép tương đồng không ráp thành cặp được do đó rối loạn trong phân li nên thoi phân bào không được hình thành hoặc bị phá hủy => không tạo ra giao tử (không có hạt).

Bình luận (0)
Vũ Duy Hưng
19 tháng 1 2017 lúc 22:38
Tính bất thụ thường gặp khá phổ biến ở đa bội thể đồng nguyên đặc biệt là ở cây đa bội không cân bằng. Cơ thể tam bội đồng nguyên thường gần như bất thụ hoàn toàn. Ở tế bào mẹ hạt phấn hoặc tế bào mẹ túi phấn ở mỗi kiểu cặp NST tồn tại 3 nhiễm NST tương đồng. Nếu cả 3 NST tương đồng tiếp hợp bình thưòng, phân ly ngẫn nhiên thì thường 2 nhiễm sắc thể di chuyển về một cực, còn cực kia chỉ có 1 NST, xác suất như trên là rất hấp chỉ băng (1/2)mũ n. Ở thể tam bội 2n=3x=21, thì xác suất là (1/2) mũ 7= 1/128. Cách tính này chỉ gần đúng vì ở thể tam bội không phải lúc nào cũng cảy ra tiếp hợp 3 NST cùng kiểu. Ở dưa hấu 2n=3x=33 NST có xác suất khoản 0.1% giao tử được thu tinh chưa 22 hoặc 11 NST, còn 99,9% là giao tử bất thụ có số lượng NST dao động từ 11 đến 22. Qua đó cho thấy cây tam bội thường bất thụ, nên không có hạt.
Bình luận (1)
Hoàng Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Anh Vinmini
26 tháng 12 2016 lúc 19:43

a, 2n= 24 => n= 12 => 3n..... Từ n nhân lên

b, giao tử 0 => hợp tử là 2n - 1 => bộ NST 24-1= 23

Giao tử 2n => hợp tử là 2n+1 => bộ NST 24+1= 25

Bình luận (0)
Thiên Thiên
Xem chi tiết
phạm hoàng khuê
19 tháng 1 2017 lúc 22:51

Đa bội gồm đa bội lẻ và đa bội chẵn

đa bội lẻ : ( không có hạt) chuối nhà, hồng không hạt ,chanh không hạt ,mít không hạt.....

đa bội chẵn:táo tàu,....

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
nguyễn thị hoàng hà
29 tháng 11 2016 lúc 20:28

a ,

Ở người có những phương pháp nghiên cứu di truyền riêng vì :

- Người sinh sản chậm và đẻ ít con.

- Vì lí do xã hội, không thế’ áp dụng phương pháp lai và gây đột biến.

Đó là các phương pháp :

- Nghiên cứu phán hệ

- Nghiên cứu trẻ đồng sinh

b ,

Điểm khác nhau cơ bản :

Đồng sinh cùng trứng

Đồng sinh khác trứng
Người mẹ rụng một trứng , được thụ tinh bởi tinh trùng tạo nên 1 hợp tử . Hợp tử phát triển và tách thành 2 phôi , mỗi phôi phát triển thành 1 cơ thể .Người mẹ rụng 2 trứng , được thụ tinh bởi hai tinh trùng nên tạo nên 2 hợp tử . Mỗi hợp tử phát triển thành 1 cơ thể (hai hợp tử phát triển thành hai cơ thể độc lập )
Có cùng kiểu gen , cùng giới tính .Có kiểu gen khác nhau , giới tính có thể giống nhau hoặc khác nhau .
Nếu sống trong cùng một môi trường thì có kiểu hình giống nhau .Có kiểu hình khác nhau .

Ý nghĩa của nghiên cứu trẻ đồng sinh

Nghiên cứu trẻ đồng sinh giúp người ta hiếu rõ vai trò cùa kiểu gen và vai trò của môi trường đối với sự hình thành tính trạng, sự ảnh hưởng khác nhau của môi trường đôi với tính trạna sô lượng và tính trạng chất lượng.

Giống như ở động vật và thực vật, con người cũng có những tính trạng rất ít hoặc hầu như không chịu ảnh hường của môi trường. Ngược lại, có những tính trạng chịu ảnh hưởng rất lớn của môi trường nên rất dề bị biến đổi.



 

Bình luận (0)
thu nguyen
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
29 tháng 11 2016 lúc 18:35

Có thể ứng dụng sự tăng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và khả năng chống chịu tốt để chọn giống có năng suất cao và chống chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

 

Bình luận (0)