Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Bùi Thế Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:07

Giao tử bình thường có n = 5.

Giao tử đột biến có n+1 = 6 và n - 1 = 4

=> các loại hợp tử:

- Giao tử n thụ tinh với giai tử n ---> hợp tử 2n = 10.

- Giao tử n thụ tinh với giai tử n + 1 ---> hợp tử 2n + 1 = 11.

- Giao tử n thụ tinh với giai tử n - 1 ---> hợp tử 2n - 1 = 9.

- Giao tử n + 1 thụ tinh với giai tử n + 1 ---> hợp tử 2n + 2 = 12.

- Giao tử n - 1 thụ tinh với giai tử n - 1 ---> hợp tử 2n - 2 = 8.

Bình luận (0)
Bùi Thế Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:08

2n = 4 => 4n = 16 => thể tứ bội.

5n = 20 => thể ngũ bội

Bình luận (0)
Bùi Thế Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:09

Ko có thể 2 nhiễm, chỉ có thể lưỡng bội 2n

- Thể 1 nhiễm 2n + 1 = 20 + 1 = 21.

- Thể không 2n - 2 = 18.

- Thể 3 kép 2n +1 +1 = 22

- thể 4 kép 2n + 2+2 = 24

Bình luận (1)
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:10

Sorry, thể ba nhiễm 2n + 1 = 21.

Thể 1 nhiễm 2n - 1 = 19

Bình luận (0)
Bùi Thế Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
29 tháng 8 2017 lúc 18:14

a. Bị Đao.

b. Trong quá trình phát sinh giao tử của bố hoặc mẹ, cặp NST số 21 ko phân ly, các cặp NST khác phân ly bình thường. Kết quả tạo ra loại giao tử thừa 1 NST số 21. Loại giao tử này thụ tinh với giao tử bình thường từ mẹ hoặc bố sẽ tạo ra hợp tử có 3 NST số 21 phát triển thành trẻ mắc hội chứng Đao.

c. Hên xui.

d. Chỉ hỏi biểu hiện hoặc biện pháp hạn chế thôi nhé

=> Hạn chế bằng cách:

- Những bà mẹ lớn tuổi ko nên sinh con (vì phụ nữ sau 35 tuổi, nguy cơ sinh con bị Đao càng tăng).

- Sàng lọc trước sinh.

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Nhật Linh
23 tháng 5 2017 lúc 20:55

: Một đoạn gen sau khi xảy ra đột biến th? mất đi 1 liên kết H nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là đột biến gen dạng g??
A. Thay thế 1 cặp A-T băng 1 cặp G-X.
B. Thêm một cặp G-X.
C. Mất 1 cặp A-T.
D.Thay thế 1 cặp G-X băng 1 cặp A-T.

Bình luận (0)
Ái Nữ
23 tháng 5 2017 lúc 21:25

: Một đoạn gen sau khi xảy ra đột biến th? mất đi 1 liên kết H nhưng chiều dài không thay đổi. Đây là đột biến gen dạng g??
A. Thay thế 1 cặp A-T băng 1 cặp G-X.
B. Thêm một cặp G-X.
C. Mất 1 cặp A-T.
D.Thay thế 1 cặp G-X băng 1 cặp A-T.

Bình luận (0)
Triệu Thị Thu Lương
22 tháng 12 2021 lúc 19:41

D thay thế một cặp G-X bằng A-T vì
G-X bằng 3 lk H 
A-T bằng 2lk H  

mà chiều dài khong đổi  nên là đọt  biến thay thế 
tham khảo nha

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Ái Nữ
23 tháng 5 2017 lúc 21:26

Hãy chọn phương án sai: Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật có nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vô tính bằng cách: giâm, chiết, ghép vì:

A. tạo ra nhiều biến dị tốt.

B. ít tốn giống.

C. sạch mầm bệnh.

D. nhân nhanh nguồn gen quý hiếm.

Bình luận (0)
Nhật Linh
23 tháng 5 2017 lúc 20:39

Hãy chọn phương án sai: Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật có nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vô tính bằng cách: giâm, chiết, ghép vì:

A. tạo ra nhiều biến dị tốt.

B. ít tốn giống.

C. sạch mầm bệnh.

D. nhân nhanh nguồn gen quý hiếm.

Bình luận (0)
Nhật Linh
23 tháng 5 2017 lúc 20:40

Em tưởng là chọn phương án đúng, trả lời lại nhé:

Hãy chọn phương án sai: Phương pháp vi nhân giống ở cây trồng và nhân bản vô tính ở động vật có nhiều ưu việt hơn so với nhân giống vô tính bằng cách: giâm, chiết, ghép vì:

A. tạo ra nhiều biến dị tốt.

B. ít tốn giống.

C. sạch mầm bệnh.

D. nhân nhanh nguồn gen quý hiếm.

Bình luận (1)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
23 tháng 5 2017 lúc 20:27

Phát biểu nào sau đây về gen là không đúng?

A. Trong mỗi tế bào của một loài có số lượng gen khác nhau.

B. Gen nằm trên nhiễm sắc thể.

C. Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền.

D. Trung bình mỗi gen có khoảng 600 – 1500 cặp nuclêotit có trình tự xác định.

Bình luận (0)
Ái Nữ
23 tháng 5 2017 lúc 21:27

Phát biểu nào sau đây về gen là không đúng?

A. Trong mỗi tế bào của một loài có số lượng gen khác nhau.

B. Gen nằm trên nhiễm sắc thể.

C. Gen là một đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền.

D. Trung bình mỗi gen có khoảng 600 – 1500 cặp nuclêotit có trình tự xác

định.

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
23 tháng 5 2017 lúc 15:45

Bạn có thể sử dụng công thức này

Aa= \(\dfrac{1}{2^n}\), AA= aa= \(\dfrac{1-\dfrac{1}{2^n}}{2}\)

Sau 3 thế hệ tự thụ tỉ lệ Aa= 1/2^3= 1/8

=> AA=aa= (1-1/8)/2= 7/16

Đồng hợp= AA+aa= 7/8= 87.5%

=> Chọn A

Bình luận (2)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Ngọc Lan
21 tháng 5 2017 lúc 20:25

Khi lai 2 cơ thể bố mẹ khác nhau về 2 cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau cho F2 có tỉ lệ kiểu hình là :

A. 9 : 3 : 3 : 1

B. 3 trội : 1 lặn

C. 1 trội : 1 lặn

D. 100% trội

Bình luận (0)
Phạm Mai Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 5 2017 lúc 19:01

Được xem là tiến bộ của TK 20 . đó là việc tạo ra: A. ngô lai

B. cà chua lai

C. đậu tương lai

d. Lúa lai

Bình luận (0)
Nhật Linh
21 tháng 5 2017 lúc 19:10

Được xem là tiến bộ của TK 20 . đó là việc tạo ra:

A. Ngô lai

B. Cà chua lai

C. Đậu tương lai

D. Lúa lai

Bình luận (0)
Ái Nữ
21 tháng 5 2017 lúc 19:29

Được xem là tiến bộ của TK 20 . đó là việc tạo ra:

A. ngô lai

B. cà chua lai

C. đậu tương lai

D. Lúa lai

Bình luận (0)