Bài 23. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể

Cô Bé Ngây Ngô
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
3 tháng 12 2017 lúc 12:47

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dâu hiệu tăng kích thước cơ quan của cày, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự táng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chông chịu tốt đê chọn giống có năng suất cao và chông chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường.

Bình luận (0)
Nhã Yến
3 tháng 12 2017 lúc 12:48

Dấu hiệu : có hình dạng và kích thước lớn hơn so với bình thường. Ngoài ra còn dựa vào dấu hiệu không có hạt

Bình luận (0)
Thư Soobin
3 tháng 12 2017 lúc 12:57

Có thể nhận biết các thể đa bội bằng mắt thường thông qua dâu hiệu tăng kích thước cơ quan của cày, đặc biệt là tế bào khí khổng và hạt phấn. Có thể ứng dụng sự táng kích thước thân, cành trong việc tăng sản lượng gỗ cây rừng, sự tăng kích thước thân, lá, củ trong việc tăng sản lượng rau, củ cải đường, đặc điểm sinh trưởng mạnh và chông chịu tốt đê chọn giống có năng suất cao và chông chịu tốt với các điều kiện không thuận lợi của môi trường

Bình luận (0)
Phan Bảo Châu
Xem chi tiết
Hải Đăng
28 tháng 11 2017 lúc 14:22

Thân, bông, hạt lúa sau đây là đột biến hình thái.

Bình luận (0)
Nhã Yến
28 tháng 11 2017 lúc 17:23

Đây là dạng đột biến hình thái (vì chỉ nói đến kiểu hình bên ngoài chứ không nói đến việc thay đổi số lượng hay cấu trúc gen/NST ).

Bình luận (0)
Ngân Bích
Xem chi tiết
Vũ Phương Hằng
Xem chi tiết
Chuc Riel
16 tháng 11 2017 lúc 16:38

giảm phân 1

Bình luận (0)
Pham Thi Linh
17 tháng 11 2017 lúc 15:00

+ Người bị đột biến có dạng 22A + OX

\(\rightarrow\) xảy ra rối loạn trong giảm phân của cặp NST

+ P: XX x XY \(\rightarrow\) OX

+ Rối loạn trong giảm phân I ở bố tạo giao tử XX, YY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân II ở bố tạo giao tử XY và O. Kết hợp với giao tử X bình thường ở mẹ tạo ra được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân II ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX

+ Rối loạn trong giảm phân I ở mẹ tạo giao tử: XX và O kết hợp với giao tử bình thường ở bố là X và Y tạo được hợp tử OX

Bình luận (0)
Đức Huy Nguyễn
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 20:18

- do tự nhiên:

- pp nhân tạo;

+ lai 2 cây đa bội lẻ => giống ko hạt

+ dùng chất hóa học GA3

+ conxicin

- auxin

Bình luận (0)
Nhã Yến
15 tháng 11 2017 lúc 21:03

Phương pháp nghiên cứu trái cây không hạt :

- Do tự nhiên : vd như thơm ,chuối ,...(không nghiên cứu vì đó là sự tự sinh trong cây)

- Do nhân tạo :

+ Nguyên nhân di truyền : như cây tam bội, lệch bội,.. Sẽ không kết hạt

+ Bằng phương pháp hoá học :

• Sử dụng GA3 ,thường áp dụng ở cây nho.

• Sử dụng auxin

Bình luận (0)
Phan Bảo Châu
Xem chi tiết
Chuc Riel
15 tháng 11 2017 lúc 17:15

4.C

Bình luận (0)
Joy Smith
Xem chi tiết
Duy Bùi Ngọc Hà
Xem chi tiết
Cầm Đức Anh
31 tháng 10 2017 lúc 16:46

a, Tên gọi của 3 thể đột biến

+ Thể đột biến a có 3n NST: Thể tam bội

+ Thể đột biến b có (2n+1) NST: Thể bị bội (2n+1) hay thể tam nhiễm

+ Thể đột biến c có (2n-1) NST: Thể bị bội (2n-1) hay thể một nhiễm

- Đặc điểm của thể đột biến a:

+ Tế bào đa bội có số lượng NST tăng gấp bội, số lượng ADN cũng tăng tương ứng => Thể đa bội có quá trình tổng hợp các chất hữu cơ diễn ra mạnh mẽ hơn => kích thước tế bào của thể đa bội lớn, cơ quan sinh dưỡng, cơ quan sinh dưỡng to, sinh trưởng mạnh và chống chịu tốt.

+ Thể đa bội khá phổ biến ở thực vật

b, Cơ chế hình thành thể đột biến c:

+ Trong giảm phân, cặp NST số 1 nhân đôi nhưng ko phân li tạo thành 2 loại giao tử (n+1) và (n-1) NST

+ Khi thụ tinh, giao tử (n-1) kết hợp với giao tử (n) tạo thành hợp tử (2n-1) NST => Phát triển thành thể dị bội (2n-1)

Bình luận (1)
Choo Hi
Xem chi tiết
Nguyễn Quang Anh
1 tháng 9 2017 lúc 16:44

Mất đoạn --> ung thư máu.

Thừa 1 NST 21 ---> Hội chứng đao.

=> Cơ chế: xem sgk nhé

Bình luận (0)
Bùi Thế Trung
Xem chi tiết
Choo Hi
30 tháng 8 2017 lúc 20:51

1/ Loài đó có 2n=18

xet cơ thể của loài có 16Nst = 18-2

=> đây là cơ thể dị bội có bộ nst 2n-2

2/ Loài có 2n=18

Xét cơ thể của loài đó có số lượng nst là 20=18+2

=> đây là cơ thể dị bội có bộ nst 2n+2

Bình luận (0)