Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Minh Giang 2k8
Xem chi tiết
??? ! RIDDLE ! ???
21 tháng 8 2021 lúc 20:26

a. PTHH:     4 Al      +      3O2          --->    2Al2O3

                0,15 mol      0,1125 mol          0,075 mol

b. + Số mol của Al:

  nAl = m/M = 4,05/27 = 0,15 (mol)

    + Khối lượng của Al2O3:

  mAl2O3 = n.M = 0,075.102 = 7,65 (g)

 Vậy: nếu đốt cháy hết 4,05 g bột Al thì thu được 7,65 g Al2O3

c. + Số g Al cần đốt:

   mAl = n.M = 0,15.27 = 1,05 (g)

    + Số lít O2 cần đốt:

   VO2 = n.22,4 = 0,1125.22,4 = 2,52 (l)

 Vậy: để thu được 25,5 g Al2O3 thì cần đốt cháy hết 1,05 g Al và dùng ít nhất 2,52 lít O2

Note: mình không biết làm vậy đúng không nên trước khi tham khảo bạn hãy kiểm tra lại trước nhé, rồi có gì bảo mình.

                                                      Chúc bạn học tốt , và nhớ cho mình 1like nhé !

Bình luận (1)
??? ! RIDDLE ! ???
21 tháng 8 2021 lúc 20:27

còn nếu ko hiểu vào link này : https://olm.vn/hoi-dap/detail/185392011399.html

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
21 tháng 8 2021 lúc 20:38

PTHH: 4 Al + 3 O2 -to-> 2 Al2O3

Ta có: nAl2O3= 51/102=0,5(mol)

=> nO2= 3/2. 0,5= 0,75(mol); nAl= 4/2. 0,5=1(mol)

a) mAl=1.27= 27(g)

b) V(O2,đktc)=0,75.22,4=16,8(l)

Bình luận (0)
phạm khánh linh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
21 tháng 8 2021 lúc 15:59

\(n_{Mg}=0,3\left(mol\right);n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Mg+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(\Rightarrow n_{MgCl_2}=n_{Mg}=0,3\left(mol\right)\)

\(n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m=0,3.95+0,1.136=42,1\left(g\right)\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
21 tháng 8 2021 lúc 15:52

Chọn \(m=42,1\left(g\right)\)

Bình luận (1)
Minh Giang 2k8
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
18 tháng 8 2021 lúc 20:23

a) nH2= 6,72/22,4= 0,3(mol)

PTHH: A + 2 HCl -> ACl2 + H2

Ta có: nA= nH2=0,3(mol)

=>M(A)= mA/nA= 7,2/0,3=24(g/mol)

=> A là Magie (Mg=24)

b) nHCl= 2. 0,3= 0,6(mol)

=>mHCl=0,6.36,5= 21,9(g)

Bình luận (0)
Kim Phượng
Xem chi tiết
han phan
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
12 tháng 8 2021 lúc 22:56

nP2O5= 28,4/ 142=0,2(mol)

PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5

a) nP=4/2 . nP2O5= 2. 0,2=0,4(mol)

=>mP=31.0,4=12,4(g)

b) nO2=5/2. 0,2=0,5(mol)

=>V(O2,đktc)=0,5.22,4=11,2(l)

Vì: Vkk=5.V(O2)

=>Vkk=5.11,2=56(l)

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
12 tháng 8 2021 lúc 22:59

\(4P+5O_2\buildrel{{t^o}}\over\longrightarrow 2P_2O_5\\ n_{P_2O_5}=\frac{28,4}{142}=0,2(mol)\\ n_P=2n_{P_2O_5}=0,2.2=0,4(mol)\\ a/ m_P=0,4.31=12,4(g)\\ b/\\ n_{O_2}=2,5.n_{P_2O_5}=2,5.0,2=0,5(mol)\\ V_{O_2}=0,5.22,4=11,2(l)\\ V_{kk}=5.V_{O_2}=11,2.5=56(l) \)

Bình luận (0)
Đoán tên đi nào
10 tháng 8 2021 lúc 15:09

\(n_{Fe}=\frac{25,2}{56}=0,45mol\\ 3Fe+2O_2 \to Fe_3O_4\\ a/ \\ n_{Fe_3O_4}=\frac{1}{3}.n_{Fe}=\frac{1}{3}.0,45=0,15mol\\ m_{Fe_3O_4}=0,15.232=34,8(g)\\ b/ \\ n_{O_2}=\frac{2}{3}.n_{Fe}=\frac{2}{3}.0,45=0,3mol\\ V_{O_2}=0,3.22,4=6,72l\)

Bình luận (0)
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
10 tháng 8 2021 lúc 15:44

Bài 2:

PTHH: \(2C_4H_{10}+13O_2\xrightarrow[]{t^o}8CO_2+10H_2O\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{C_4H_{10}}=\dfrac{34,8}{58}=0,6\left(mol\right)\\n_{O_2}=\dfrac{89,6}{22,4}=4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,6}{2}< \dfrac{4}{13}\) \(\Rightarrow\) Oxi còn dư

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{O_2\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\\n_{CO_2}=2,4\left(mol\right)\\n_{H_2O}=3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{O_2\left(dư\right)}=0,1\cdot32=3,2\left(g\right)\\V_{CO_2}=2,4\cdot22,4=53,76\left(l\right)\\m_{H_2O}=3\cdot18=54\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Đoán tên đi nào
10 tháng 8 2021 lúc 15:05

\(2M+O_2\to 2MO\\ n_{O_2}=\frac{8,4}{22,4}=0,375mol\\ n_M=2n_{O_2}=2.0,375=0,75mol\\ m_M=\frac{18}{0,75}=24 (g/mol)\\ \Rightarrow M: Mg( Magie)\)

Bình luận (0)
hnamyuh
10 tháng 8 2021 lúc 14:10

$2M + O_2 \xrightarrow{t^o} 2MO$
$n_{O_2} = \dfrac{8,4}{22,4} = 0,375(mol)$
$n_M = 2n_{O_2} = 0,75(mol)$
$M_M = \dfrac{18}{0,75} = 24$

Vậy M là kim loại Magie

Bình luận (0)
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Sáu
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:47

Bài 1. Đốt cháy hoàn toàn 10,35 gam kim loại Na, phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: Na + O2 -----> Na2O

a) Tính khối lượng Na2O tạo thành sau phản ứng.

b) Tính thể tích khí O2 (đktc) đã phản ứng.

----

a) 4 Na + O2 -to-> 2 Na2O

Ta có: nNa=10,35/23=0,45(mol)

=> nNa2O=0,45/2=0,225(mol)

=>mNa2O=0,225.62=13,95(g)

b) nO2= 0,45/4= 0,1125(mol)

=>V(O2,đktc)=0,1125.22,4=2,52(l)

Bình luận (2)
Nguyễn Trần Thành Đạt
8 tháng 8 2021 lúc 16:50

Bài 2. Nhôm tác dụng với axit H2SO4 theo sơ đồ phản ứng sau:

Al + H2SO4 -----> Al2(SO4)3 + H2

Biết thể tích khí H2 thu được sau phản ứng là 3,36 lít (đktc).

a) Tính khối lượng Al và H2SO4 đã tham gia phản ứng.

b) Tính khối lượng Al2(SO4)3 sinh ra sau phản ứng.

---

a) nH2=3,36/22,4=0,15(mol)

PTHH: 2Al +3 H2SO4 -> Al2(SO4)3 + 3 H2

0,1______0,15_____0,05______0,15(mol)

mAl=0,1.27=2,7(g)

mH2SO4=0,15.98=14,7(g)

b) mAl2(SO4)3=342.0,05=17,1(g)

 

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 8 2021 lúc 16:52

Bài 3. Cho 16,2 gam Al tác dụng với 162,4 gam Fe3O4 ở nhiệt độ cao, sơ đồ phản ứng xảy ra như sau:

Al + Fe3O4 -----> Al2O3 + Fe

a) Chất nào còn dư sau phản ứng, khối lượng bằng bao nhiêu gam?

b) Tính khối lượng Fe và Al2O3 sinh ra sau phản ứng

a) \(n_{Al}=0,6\left(mol\right);n_{Fe_3O_4}=0,7\left(mol\right)\)

8Al + 3Fe3O4 ⟶ 4Al2O3 + 9Fe

Lập tỉ lệ : \(\dfrac{0,6}{8}< \dfrac{0,7}{3}\)

=> Sau phản ứng Fe3O4 dư

\(m_{Fe_3O_4\left(dư\right)}=\left(0,7-\dfrac{0,6.3}{8}\right).232=110,2\left(g\right)\)

b) \(m_{Fe}=0,675.56=37,8\left(g\right)\)

\(m_{Al_2O_3}=0,3.102=30,6\left(g\right)\)

Bình luận (0)