Bài 22: Tính theo phương trình hóa học

Nguyễn Lan Vy
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 7 2016 lúc 9:16

Bạn viết phương trình tổng quát cho cả 3 kim laọi tác dụng vs H2SO4 
A + H2SO4 => ASO4 + H2 (vì cả 3 kim loại đều thể hịrn hóa trị II) 
tìm số mol H2: nH2= 0,3 mol uy ra số mol của H2SO4 là 0,3 mol. 
ta có tổng khối lượng các chất tham gia phản ứng bằng tiổng khối lượng các chất tạo thành sau phản ứng trừ đi khối lượng chất bay hơi hoặc kêt tủa. 
mA + mH2SO4 = mmuối + mH2 <=> 14,5 + 0,3x98 = mmuối + 0.3x2 
Giải phương trình trên tìm ra mmuối là 43,3g 
B2: nH2=0.045 mol; 
PT: Fe + HCl => FeCl2 + H2 ; 2M + 2x HCl => 2MClx + xH2 
nhận thấy nHCl = 2nH2 => nHCl = 0,09 mol 
=> m hỗn hợp = 0,045x24 + 4,575 - 0,09x36,5 = 1,38g 
B3: KHCO3 +HCl => H2O + CÒ + KCl ; CaCO3 + HCl => CaCl2 +H2O + CO2 
Nhận thấy số mol của hỗn hợp bằng số mol của CO2 và bằng 0,25 mol 
CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O 
0,25 ---> 0,25 
-> nCaCO3 = 0,25 mol => mCaCO3 = 25g 
B4: Có lẽ đầu bài cho là 8,4g MgCO3 thì khi tính toán sẽ cho số đẹp còn vs m = 9,4g cũng không sao nhưng khi chia ra số sẽ rất lẻ! 
PT: MgCO3 + HCl => MgCl2 + H2O + CO2 (1) ; CO2 + Ca(OH)2 => CaCO3 + H2O (2) 
Theo đầu bài tìm số mol của MgCO3, theo PT (1) tìm số mol của CO2: theo PT (2) tìm ra số mol của CaCO3, rồi tìm khố lưựong kết tủa chính là khối lượng của CaCO3 
B5: Giống Bài tập 1, bạn cần áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và thử tự làm, bạn sẽ nhớ và hiểu bài hơn. 
B6: Đặt M' là cong thức chung của kim loại M và Fe (vì cùng hóa trị) 
M' + HCl => M'Cl2 + H2 
0,1 <---------------------------- 0,1 mol nH2 = 0,1 mol (theo đầu bài) 
khối kượng mol của hỗn hợp là 4:0,1=40 suy ra M<40<56 (1) 
Mặt khác dùng 2,4g kloại M thì không phản ứng hết vs 0,5 mol HCl, ta có: 
M + HCl => MCl2 + H2 
0,25 <---- 0,5 từ đây suy ra M> )2,4 : 0,25) <=> M> 9,6 (2) 
Từ (1) và (2) suy ra M là Mg 
B7: Đàu bài có thể y/c thêm: Hãy viết PTPU xảy ra ( lưu ý Dung dịch A còn lại gồm cả H2SO4 dư) 
Viết PT: Fe + 2HCl => FeCl2 + H2 theo đầu bài ra tính đc số mol của sắt và magiê 
0,2 ----------> 0,2 
Mg + 2HCl => MgCl2 + H2 
0,1 ----------> ),1 
H2SO4 + 2NaOH => Na2SO4 + 2H2O 
FeCl2 + 2NaOH => 2NaCl + Fe(OH)2 
0,2 --------------------------------> 0,2 
MgCl2 + NaOH => Mg(OH)2 + NaCl 
0,1 ------------------> 0,1 

Fe(OH)2 (nhiệt độ) => FeO + H2O 
0,2 ------------------------> 0,2 
Mg(OH)2 (nhiệt độ) => MgO + H2O 
0,1 -----------------------> 0,1 
Vậy khối lượng oxit chính là khối lượng của FeO và MgO. m = 0,2x72 + 0,1x40 = 18,4g 
Chữa tạm vậy thôi, bạn cần kiểm tra lại và tự làm lại sẽ chắc chắn hơn, chúc bạn thành công ha!

Bình luận (0)
Đặng Thị Cẩm Tú
13 tháng 7 2016 lúc 9:16

mk nhìn nhầm đề

Bình luận (1)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Anh Tuan Vo
11 tháng 7 2016 lúc 20:03

Mg bằng 8 nhưng phân tử không hợp, không có kết quả

 

 

Bình luận (0)
Võ Thị Hải
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
7 tháng 7 2016 lúc 12:44

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 
2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 
nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 
Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 
Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 
Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magie, nhôm và sắt  (Mg,Al,Fe)

Bình luận (1)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 12:47

nH2 = 2,24/22,4 = 0,1 mol 
Gọi n là hóa trị của kim loại X, ta có phương trình phản ứng của X với HCl : 

2X + 2nHCl = 2XCln + nH2 
nX = 2/n.nH2 = 2/n.0,1 = 0,2/n mol 

nX : nY : nZ = 1 : 2 : 3 => nY = 0,4/n mol và nZ = 0,6/n mol 

Gọi 10x, 11x và 23x lần lượt là khối lượng nguyên tử của X, Y và Z, ta có : 
m(X, Y, Z) = 24,582g => (10x.0,2/n) + (11x.0,4/n) + (23x.0,6/n) = 24,582 
=> x/n = 1,22 

Biện luận : 
n = 1 => x = 1,22 => (X, Y, Z) = (12, 13, 28) (loại) 
n = 2 => x = 2,44 => (X, Y, Z) = (24, 27, 56) = (Mg, Al, Fe) 
n = 3 => x = 3,66 => (X, Y, Z) = (37, 40, 84) (loại) 

Vậy 3 kim loại X, Y, Z lần lượt là magnesium, nhôm và sắt 

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
7 tháng 7 2016 lúc 12:45

còn j hk?

Bình luận (0)
Đỗ Thanh Huyền
Xem chi tiết
Trương Nguyệt Băng Băng
1 tháng 7 2016 lúc 20:33

- Bạn ơi, 5,6 lít của nước hay hiđro

Bình luận (1)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:50

a) 2H2 +O2 -->2H2O

b) nH2=5,6/22,4=0,25(mol)

nO2=3,2/16=0,2(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,25}{2}< \dfrac{0,2}{1}\)

=> H2 hết , O2 dư =>bài toán tính theo H2

theo PTHH : nO2=1/2nH2=0,125(mol)

nO2(dư)=0,2 -0,125=0,075(mol)

=>VO2(dư)=0,075.22,4=1,68(l)

c)

C1 : theo PTHH :nH2O=nH2=0,25(mol)

=>mH2O=0,25.18=4,5(g)

C2: mH2=0,25.2=0,5(g)

mO2(phản ứng)=0,125.32=4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=4 +0,5=4,5(g)

d) Vo2(đktc)=0,125.22,4=2,8(l)

=> Vkk=2,8 : 1/5=14(l)

Bình luận (0)
Lê Đình Thái
30 tháng 7 2017 lúc 9:57

mik sửa lại:

nO2=3,2/32=0,1(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)

=>O2 hết ,H2 dư =>bài toán tính theo O2

theo PTHH :

nH2=2nO2=0,2(mol)

=>nH2(dư)=0,25 -0,2=0,05(mol)

=>VH2(dư)=0,05.22,4=1,12(l)

c) C1:

theo PTHH : nH2O=2nO2=0,2(mol)

=>mH2O=0,2.18=3,6(g)

C2: mH2=0,2.2=0,4(g)

áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mH2O=0,4 +3,2=3,6(g)

d) VO2=0,1.22,4=2,24(l)

=>Vkk=2,24 :1/5=11,2(l)

Bình luận (0)
trần anh quân
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
17 tháng 6 2016 lúc 16:01

a) Phương trình phản ứng: 

2CO + O2 → 2CO2

b) Lượng chất CO2 cần dùng: 

Theo phương trình phản ứng, để thu được một chất khí duy nhất là CO2 thì số mol các chất tham gia phản ứng phải theo đúng tỉ lệ của phương trình hóa học. Ta có:  

 =  =   = 10 mol


 

Bình luận (1)
Hồng Lê
Xem chi tiết
Muôn cảm xúc
5 tháng 5 2016 lúc 21:44

Mg +          2HCl              ->         MgCl2 +         H2

 0,1 mol                <- 0,2 mol ->                        0,1mol

nHCl= 0,1 . 2 = 0,2 mol

Thể tích của Hidro thu được là: 

VH2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 l

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Mai Huyền (B...
15 tháng 5 2016 lúc 20:58

a,Mg      +     2HCl     →    MgCl2  +         H2

b, đổi  100ml  =  0.1 lít

nHCl=   2  .   0,1 =  0,2  ( mol)

Theo PTHH ta có nH2 = \(\frac{1}{2}\)nHCl = 0,1 (mol)

VH2=  0,1 . 22,4 = 2,24  (l)

Bình luận (0)
Trần An
Xem chi tiết
1080
22 tháng 3 2016 lúc 16:00

Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + NO + H2O (1)

Fe + HNO3 ---> Fe(NO3)3 + X + H2O (2)

Số mol hh khí B = 0,3 mol. Mà tỉ lệ 1:1 nên hai khí có số mol bằng nhau = 0,15 mol.

Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: 3.nFe = 0,15.3 + 0,15.(5-n) (với n là số oxy hóa của N trong khí X).

---> 3.0,2 = 0,45 + 0,15.(5-n) ---> n = 4. Vậy X là NO2.

Bình luận (0)