Bài 2: Xã hội nguyên thủy

Trần Thanh Bình
Xem chi tiết
kai ma kết
18 tháng 11 2021 lúc 11:46

là d nha bn

Bình luận (0)
Yến trần
Xem chi tiết
Ngo Mai Phong
14 tháng 11 2021 lúc 22:05

Tham khảo

Con người trong thời đại đá mới đã có nhiều tiến bộ trong đời sống:

- Con người từ săn bắt, hái lượn, đánh cá đã biết tới trồng trọt và chăn nuôi.

+ Việc lượm hái từ năm này qua năm khác đã đem lại kinh nghiệm trồng và thu hoạch theo thời vụ một số cây lương thực và thực phẩm như khoai, củ, bầu, bí, lúa,…

+ Đi săn, bắt được thú nhỏ người ta giữ lại để nuôi và thuần dưỡng thành gia súc, như: cho, cừu, lợn, bò,…

- Họ bắt đầu biết khai thác từ thiên nhiên cái cần thiết cho cuộc sống của mình, chứ không chỉ thu lượm những cái có sẵn trong thiên nhiên.

- Đời sống văn hóa, tinh thần phong phú và đa dạng hơn, cụ thể:

+ Bắt đầu làm sạch những tấm da thú để che thân cho ấm và cho “có văn hóa”. Những chiếc cúc (khuy) và kim làm bằng xương tìm thấy trong các di chỉ văn hóa đã nói lên điều đó.

+ Biết dùng đồ trang sức như: vòng cổ bằng vỏ ốc và chuỗi hạt xương (bằng cách đem khoan lỗ và lấy dây xâu lại), vòng tay, vòng cổ chân, hoa tai,… bằng đá màu.

+ Các nhà khảo cổ học còn tìm thấy chiếc sáo bằng xương dùi lỗ, đàn đá và có lẽ còn có cả trống bịt da.

⟹ Thời kì này, con người không ngừng sáng tạo, kiếm được thức ăn nhiều hơn, sống tốt hơn và vui hơn.

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo Vy
6 tháng 10 2021 lúc 23:25

Tham khảo:

+ Lao động làm tăng thêm của cải vật chất cho đời sống con người. Các chất giàu dinh dưỡng làm cho bộ não phát triển hơn và kéo theo là các giác quan và khả năng nhận thức phát triển, cuối cùng là tăng thêm sự phát triển của ý thức.
+ Lao động làm cho bàn tay con người hoàn thiện hơn. Bàn tay không chỉ là khí quan dùng để lao động, mà còn là sản phẩm của lao động.
+ Lao động là nguồn gốc của ngôn ngữ. Nếu thiếu ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) thì không thể hình thành ý thức ở con người. Lao động và ngôn ngữ là "hai sức kích thích chủ yếu" làm cho bộ óc con vượn phát triển thành bộ óc con người, làm cho phản ánh tâm lý ở động vật thành phản ánh ý thức ở con người.

Bình luận (0)
Nguyen Ngan Huynh
Xem chi tiết
Long Sơn
27 tháng 9 2021 lúc 17:56

Tham khảo:Vượn chuyển biến thành người tối cổ vì : quá trình thích nghi với điều kiện sống tự nhiên : săn bắt, hái lượm,....

Bình luận (0)
20.Vũ Minh-10A8
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo Vy
17 tháng 9 2021 lúc 21:56

Tham khảo:

Tại vì: thời xưa đã xuất hiện cháy rừng và núi lửa, thì trong đám tro tàn sau những vụ cháy rừng hay trong đám nham thạch do núi lửa phun ra, người ta nhặt được những thỏi đồng đã bị nóng chảy và vón cục lại. Đó là đồng đỏ. 

Bình luận (0)
Võ Trân
Xem chi tiết
M r . V ô D a n h
13 tháng 9 2021 lúc 21:13

tham khảo ở đây

Sự hình thành và phát triển của Công xã thị tộc - Loigiaihay.com
Bình luận (0)
Võ Trân
Xem chi tiết
Uyên Phạm
Xem chi tiết
Lưu Võ Tâm Như
10 tháng 9 2021 lúc 16:38

tham khảo

Việc phát hiện ra kim loại để làm công cụ lao động có ý nghĩa hết sức to lớn. Trước kia con người chỉ biết sử dụng đá để làm công cụ. Cho tới khoảng 4000 năm TCN, con người đã phát hiện ra đồng kim loại. Đồng kim loại rất mềm, nên chủ yếu dùng làm đồ trang sức. Sau đó họ biết pha đồng với thiếc và chì cho đồng cứng hơn, gọi là đồng thau. Từ đó, người ta đã đúc ra được các loại rìu, cuốc, thương giáo, lao, mũi tên, trống đồng,v.v...[7]. Khoảng 3000 năm trước đây, cư dân ở Tây Á và Nam Âu là những người đầu tiên biết đúc và dùng đồ sắt để làm lưỡi cày, cuốc, liềm, kiếm, dao găm, v.v...

Nhờ có công cụ kim khí, con người có thể khai phá thêm đất hoang, tăng năng suất lao động, sản phẩm làm ra ngày càng nhiều, không chỉ đủ ăn mà còn dư thừa...

Bình luận (2)
Phương Trúc Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Khuyên
Xem chi tiết
Ngố ngây ngô
27 tháng 9 2018 lúc 22:29

Những hệ quả trực tiếp là :

Hệ quả kinh tế:

Có thể khai phá những vùng đất mới.
Tăng năng suất lao động.
Tạo ra một lượng sản phẩm thừa thường xuyên.
Đúc sắt trở thành ngành sản xuất quan trọng bật nhất

Hệ quả xã hội:

Sự xuất hiện tư hữu.
Gia đình phụ hệ thay thế cho thị tộc mẫu hệ.
Xã hội phân chia thành giai cấp

Bình luận (0)