Cho tam giác ABC biết AB<AC. Lấy M là trung điểm BC. CMR: \(\widehat{BAM}< \widehat{CAM}\).
Cho tam giác ABC biết AB<AC. Lấy M là trung điểm BC. CMR: \(\widehat{BAM}< \widehat{CAM}\).
Lấy D sao cho M là trung điểm của AD
Xét tứ giác ABDC có
Mlà trung điểm của AD
M là trung điểm của BC
Do đó: ABDC là hình bình hành
Suy ra: AB=CD
=>CD<AC
=>\(\widehat{CAM}< \widehat{CDA}\)
mà \(\widehat{CDA}=\widehat{BAM}\)
nên \(\widehat{CAM}< \widehat{BAM}\)
Bài 1: Cho tam giác ABC có \(\widehat{C}\) < \(\widehat{B}\) < 90o. Kẻ AH ⊥ BC, gọi D là điểm nằm giữa A, H. So sánh:
a) HB và HC
b) \(\widehat{DBC}\) và \(\widehat{DCB}\)
c) \(\widehat{ADB}\) và \(\widehat{ADC}\)
Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A, kẻ AH ⊥ BC. Biết rằng HC - HB = AB. Lấy điểm E sao cho H là trung điểm của BE. Chứng minh rằng:
a) △AEC cân
b) △ABE đều
c) \(\widehat{C}\) = 30o
Giải nhanh giúp mình nhé!! Mình cần gấp☹ Tks nhiều nha❤
Bài 1:
a: \(\widehat{C}< \widehat{B}\)
nên AB<AC
Xét ΔBAC có AB<AC
mà HB là hình chiếu của AB trên BC
và HC là hình chiếu của AC trên BC
nên HB<HC
b: Xét ΔDBC có
HB<HC
HB là hình chiếu của DBtrên BC
HC là hình chiếu của DC trên BC
Do đó: DB<DC
=>\(\widehat{DCB}< \widehat{DBC}\)
cho tam giác ABC cân tại A có AB= AC = 10cm, BC= 12cm, điểm M thuộc cạnh BC. Tính AM biết độ dài đoạn thẳng AM là số nguyên
Biet M thuoc BC=>
AM=BC:2=12:2
=>Do dai doan thang la 6cm
vi M nam giua canh BC
do AC vuông góc với CD và CB<CD nên AB<aAD
tương tự em hãy so sánh
+) AD và AE
+) CF & CD
+) AF & AD
nhan tien ai choi ngoc rong online thi cho minh acc he (neu bo game) thank cac ban
Bài 1
a) Tìm 1 cách chứng minh khác của định lý 2
b)Xem hình 31,có Be//CD và AD vuông góc với AC
Chứng minh rằng :
+)BE<CE
+)CE<CD
+)BE<CD
Cho △ABC cân tại A , trên các cạnh AB, AC lần lượt lấy M,N sao cho AM =AN. Gọi H ,K lần lượt là các hình chiếu của các điểm M,N trên BC. Chứng ming:
a) BH=CK
b)BN > (BC+MN):2
Cho tam giác ABC vuông tại A, lấy D thuộc AB, E thuộc AC
A, So sánh DE và BE
B, So sánh DE và BC
a: Ta có: ΔEAD vuông tạiA
nên \(\widehat{EDA}< 90^0\)
=>\(\widehat{EDB}>90^0\)
hay BE>DE(1)
b: Ta có: ΔEAB vuông tại A
nên \(\widehat{AEB}< 90^0\)
=>\(\widehat{BEC}>90^0\)
hay BC>BE(2)
Từ (1)và (2) suy ra DE<BC
Cho △ABC vuông tại A. Kẻ đường pg BD, DE \(\perp\) BC . CMR
a) BD là đg tt của AE vè AD<DC
b) ED cắt BA tại F. CM BD\(\perp\)CF và AE//CF
Gọi giao của BD và AE là I
\(\Delta BAD=\Delta BED\left(ch-gn\right)\Rightarrow AB=BE\)
\(\Delta BAI=\Delta BEI\left(c-g-c\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AI=IE\\\widehat{I_1}=\widehat{I_2}\end{matrix}\right.\)
Mà \(\widehat{I_1}+\widehat{I_2}=180^0\Rightarrow\widehat{I_1}=\widehat{I_2}=90^0\Rightarrow BI\perp AE\)
\(\Rightarrow BD\) là đg tt của AE
b)
\(\Delta ADF=\Delta EDC\left(g-c-g\right)\Rightarrow AF=EC\)
Mà \(AB=BE\Rightarrow BF=BC\)
\(\Delta BFN=\Delta BCN\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{N_2}\)
Mà \(\widehat{N_1}+\widehat{N_2}=180^0\Rightarrow\widehat{N_1}=\widehat{N_2}=90^0\Rightarrow BD\perp FC\)
Mà \(BD\perp AE\Rightarrow FC\) // \(AE\)
P/s: Mk chỉ ghi vắn tắt thôi nhá vì mk cx k có nhiều t/g cko lém
Bài 1: Cho tam giác ABC có góc B, C là các góc nhọn. M là điểm bất kì thuộc cạnh BC. Gọi H, K lần lượt là chân đường vuông góc kẻ từ B, C đến AM. Tìm vị trí của M trên BC để BH + CK lớn nhấtat
Bài 2: Cho tam giác ABC cân tại A. Trên cạnh AB, AC lấy điểm M, N sao cho AM = AN
a) Xác định hình chiếu của BM, CN trên BC và chứng minh các hình chiếu đó bằng nhau
b) Chứng minh góc AMN = góc ABC, từ đó suy ra MN // BC
c) Chứng minh rằng BN > \(\dfrac{BC + MN}{2}\)
Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại B, AD là phân giác của góc A. Từ C kẻ đường vuông góc với BC, cắt AD kéo dài tại E
a) Chứng minh AC = CE và so sánh CE với AB
b) Kẻ DF vuông góc AC. Chứng minh DF = DB và DC > DB
c) So sánh chu vi của tam giác ECD và tam giác ABD
Mọi người ơi mình cần giải gấp!! Tks nha <3
Bài 3:
a: Xét ΔCAE có \(\widehat{CAE}=\widehat{CEA}\)
nên ΔCAE cân tại C
=>CA=CE
=>CE>AB
b: Xét ΔABD vuông tại B và ΔAFD vuông tại F có
AD chung
\(\widehat{BAD}=\widehat{FAD}\)
Do đó;ΔABD=ΔAFD
Suy ra: DB=DF
mà DF<DC
nên DB<DC
Cho ΔABC nhọn có AH ⊥ BC tại H a) Chứng minh AC > AH, AB > AH b) Chứng minh AH < 1/2.(AB + AC)
a: Ta có: ΔAHC vuông tại H
nen AC>AH
Ta co: ΔAHB vuông tạiH
nên AB>AH
b: AB+AC>HA+AH=2HA
nên AH<1/2(AB+AC)