Cho △ABC = △PQR. Biết \(\widehat{B} \)=55o , 3\(\widehat{A}\)= 2\(\widehat{C} \). Tính các góc của △PQR
Cho △ABC = △PQR. Biết \(\widehat{B} \)=55o , 3\(\widehat{A}\)= 2\(\widehat{C} \). Tính các góc của △PQR
\(\Delta ABC\) có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\text{ ( Tổng 3 góc tam giac ) }\)
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-\widehat{B}=180^o-55^o=125^o\)
Ta có: \(3\widehat{A}=2\widehat{B}\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{3}\)
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{3}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}}{2+3}=\dfrac{125}{5}=25\) ( Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau )
\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=25\Rightarrow\widehat{A}=25.2=50^o\)
\(\dfrac{\widehat{B}}{3}=25\Rightarrow\widehat{B}=25.3=75^o\)
Vì \(\Delta ABC=\Delta PQR\left(gt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{A}=\widehat{P}=55^o\)
\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{Q}=50^o\)
\(\Rightarrow\widehat{C}=\widehat{R}=75^o\)
Vậy \(\widehat{P}=55^o\\ \widehat{Q}=50^o\\ \widehat{R}=75^o\)
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Trên tia BC lấy D sao cho BD = BA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E , cắt đường thẳng BA tại F. CMR:
a, Tam giác ABE = Tam giác BDE
b, BE là đường trung trực của đoạn AD của đoạn CF và là tia phân giác của góc ABC
c, HD < DC
d, Để tam giác BCF là tam giác đều thì cần thêm điều kiện gì?
Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có AM là phân giác của góc A ( M thuộc BC ) . Trên AC lấy D sao cho AD = AB
a , CM : BM = MD
b , Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh : ΔDAK = ΔBAC
Tự vẽ hình :v
a. Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB=AD (gt)
Góc BAM = góc DAM (AM là p/g)
AM là cạnh chung.
=> Tg ABM = tg ADM (c.g.c)
=> BM=DM.
b. Ta có:
Góc ABM + góc KBM = 180 độ
Góc ADM + góc CDM = 180 độ
Mà góc ABM = góc ADM (tg ABM=tg ADM)
=> Góc KBM = góc CDM.
Xét tam giác KBM và tam giác CDM có:
BM=DM (cmt)
Góc KBM = góc CDM
Góc KMB = góc CMD (đối đỉnh)
=> Tg KBM = tg CDM (g.c.g)
=> KM=CM
=> KD=BC.
Xét tam giác DAK và tam giác BAC có:
Góc DAK chung.
AD = AB (gt)
Góc ADK = góc ABC (tg ADM = tg ABM)
=> Tg DAK = tg BAC (g.c.g)
Cho Δ ABC = Δ HIK
CMR : Δ ABC có 2 góc bằng nhau
MK ĐAG CẦN GẤP GIÚP MK NHA MAI NỘP BÀI RỒI
Cho \(\Delta ABC\) trên nữa mp bờ AC không chứa B, vẽ điểm M sao cho \(\widehat{MCA}\)= \(\widehat{A}\) và MC= AB. Trên nữa mạt phẳng BC ko chứa A, vẽ điểm N sao cho \(\widehat{NCB}=\widehat{B}\) và NC= AB. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M,C,N thẳng hàng
b) C là trung điểm của MN
c) Kẻ CK \(\perp AB\). Chứng minh CK là trung trực của MN.
Cho tam giác ABC có góc B > góc C đường phân giác gọc ngoài tại đỉnh A cắt BC tại E.
a) chứng minh rằng góc AEB = (góc B - góc C)/2.
b) Tính số đo góc B và góc C biết góc A = 60 độ, góc AEB = 15 độ
Cho tam giác ABC có góc A= 90 độ, AB<AC, tia phân giác BE của góc B ( E thuộc AC). Lấy điểm H sao cho BH= BA.
a, CM:
EH vuông góc vs BC.
b, CM: BE là đường trung trực của AH
c, Đường thẳng EH cắt đường thẳng AB ở K. CMR: EK=EC.
d, CM: AH song song vs KC.
e, Gọi M là trung điểm của KC. CM: B,E,M thẳng hàng.
help me!!!! mk cần gấp lắm!!!
a)
d)
e) Xét \(\Delta ABH\) cân tại B (BH = BA) có :
\(BE\) là tia phân giác trong tam giác
=> B, E nằm trên một đường thẳng (1)
Xét \(\Delta EKC\) cân tại E có :
\(EK=EC\) (cmt)
=> EM là trung tuyến trong tam giác \(\Delta EKC\)
=> E, M cùng nằm trên một đường thẳng (2)
- Từ (1) và (2) => B, E, M cùng nằm trên một đường thẳng
Hay: B, E, M thẳng hàng (đpcm)
Bài 4: Cho góc xOy nhọn. Gọi Oz là tia phân giác của góc xOy. M là một điểm thuộc tia Oz (M khác O). I là trung điểm của OM. Kẻ đường thẳng qua I và vuông góc với Oz, đường thẳng này cắt Ox tại E và Oy tại F.
a) Chứng minh: OIE = MIE.
b) Chứng minh: EM = OF và EM//OF.
c) Gọi G, K lần lượt là trung điểm của EM và OF.
Chứng minh ba điểm: G, I, K thẳng hàng
Mai thi rồi, giúp mình với!
1,Cho tam giác ABC vuông tại A.Vẽ đường phân giác BD của góc ABC(D∈AC)
a,Giả sử AB=12cm,AD=5cm.Tính độ dài đoạn thẳng BD.
b,Vẽ AE⊥BD(E∈BD),tia AC cắt cạnh BC tại H(H∈BC).Chứng minh AB=HB.
c,CM:DH⊥BC
2,Cho tam giác ABC vuông tại A.Tia phân giác của góc B cắt AC tại E.Từ E kẻ ED⊥BC tại D.
a,CM:tam giác ABE=tam giác DBE
b,CM:BE là đường trung trực của đoạn thẳng AD
c,Kẻ AH⊥BC(H∈BC).CM:AD là tia phân giác của góc HAC.
Câu 2:
a: Xét ΔBAE vuông tại A và ΔBDE vuông tại D có
BE chung
góc ABE=góc DBE
Do đó: ΔBAE=ΔBDE
b: Ta có: BA=BD
EA=ED
Do đó: BE là đường trung trực của AD
c: Ta có: góc HAD=90 độ-góc BDA
góc CAD=90 độ-góc BAD
mà góc BDA=góc BAD
nên góc HAD=góc CAD
hay AD là phân giác của góc HAC
Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết AB=3cm,AC=4cm.
a.Gọi M là trung điểm của BC. Kẻ BH vuông góc với AM tại H,CK vuông góc với AM tại K. Chứng minh: tam giác BHM=tam giác CKM.
b.Kẻ HI vuông góc với BC tại I. So sánh: HI và MK.
c.So sánh:BH+BK với BC.
a; Xét ΔBHM vuông tại H và ΔCKM vuông tại K có
MB=MC
góc HMB=góc KMC
Do đo: ΔBHM=ΔCKM
b: HI<HM
mà HM=MK
nên HI<MK