cho tam giác ABC có góc A=60 độ, góc B = 80 độ
a) tính góc ACB
b) gọi D là trung điểm của AB. Vẽ DE//BC ( E thuộc AC )
lấy F thuộc BC sao cho BF=DE. C/m tam giác ADE=tam giác DBF
c) C/m DF//AC
cho tam giác ABC có góc A=60 độ, góc B = 80 độ
a) tính góc ACB
b) gọi D là trung điểm của AB. Vẽ DE//BC ( E thuộc AC )
lấy F thuộc BC sao cho BF=DE. C/m tam giác ADE=tam giác DBF
c) C/m DF//AC
a, Ta có :
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) (định lí tổng 3 góc của 1 tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^0-\left(\widehat{A}+\widehat{B}\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=180^0-\left(60^0+80^0\right)\)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}=40^0\)
Mai dậy lm tếp. mama kêu đi ngủ r >.<
Làm tiếp
b, Xét tam giác ADE và tam giác DBF :
\(DE=BF\left(gt\right)\)
\(BD=DA\left(gt\right)\)
\(\widehat{ADE}=\widehat{DBF}\left(đồngvị\right)\)
Do đó tam giác ADE = tam giác DBF ( c.g.c)
c, Từ câu b, Suy ra
\(\widehat{DAE}=\widehat{BDF}\)( hai góc tương ứng)
Mà hai góc này lại ở vị trí đồng vị
=> DF//AC
Cho tam giác ABC . Qua A vẽ đường thẳng xy song song BC. TỪ M trên BC vẽ đường thẳng song song AB và AC cắt xy theo thứ tự tại D và E. CMR:
a) AM; BD; CE cắt nhau tại một điểm.
Cho tam giác ABC. Ở miền ngoài của tam giác ABC, vẽ hai tam giác ABD và ACE là những tam giác vuông tại A và có AD = AB, AE = AC. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ A xuống BC và M là trung điểm của BC. Tia HA cắt DE tại K, tia MA cắt DE tại I. Chứng minh rằng:
a) AI _|_ DE. b) KD = KE.
các đường thẳng EM và MD cắt AB và AC lần lượt là K và H.
Kẻ đường thẳng EM,Ta có Vì EC//KM ta có HAMˆHAM^=AMEˆAME^(1)
Vì AB//MD=>KAMˆKAM^=AMDˆAMD^(2)
Mà BACˆBAC^=KAMˆKAM^+HAMˆHAM^(3)
tiếp KMDˆKMD^=KMAˆKMA^+AMDˆAMD^(4)
Từ (1),(2),(3) và (4)=>BACˆBAC^=EMDˆEMD^
Kẻ D với B.Xét tam giác ABD và tam giác MDB có:
DB là cạnh chung
MDBˆMDB^=DBAˆDBA^(vì MD//AB)
ADBˆADB^=DBMˆDBM^(vì xy//BC)
=>Tam giác ABD=Tam giác MDB(g.c.g)
=>DM=AB.
Kẻ E với C.Xét tam giác AEM và tam giác MCA có:
AM là cạnh chung
ACEˆACE^=CAMˆCAM^)(vì ME//AC)
EAMˆEAM^=AMCˆAMC^(vì xy//BC)
=>Tam giác AEM=Tam giác MCA(g.c.g)
=>ME=AC
Xét tam giác ABC và tam giác MDE có:
DM=AB(c/m trên)
ME=AC(c/m trên)
BACˆBAC^=EMDˆEMD^
=>Tam giác ABC=Tam giác MDE(c.g.c)
2) Thiếu điều kiện rồi.
Bài 6 mình sẽ bắt đầu bằng câu b nhé!
b)Vì MACˆMAC^+BAMˆBAM^=90o90o(gt)
Vì MACˆMAC^+CAEˆCAE^=90o90o(gt)
Từ trên=>CAEˆCAE^= BAMˆBAM^
Xét tam giác ABM và tam giác ACE có:
AB=BC(gt)
AM=AE(gt)
CAEˆCAE^= BAMˆBAM^(c/m trên)
=>Tam giác ABM=Tam giác ACE(c.g.c)
=>EC=BM(hai cạnh tương ứng)
c)Ta có: MABˆMAB^+MACˆMAC^=90o90o(gt)
Ta lại có tiếp: MABˆMAB^+BADˆBAD^=90o90o(gt)
=>BADˆBAD^=MACˆMAC^
Xét tam giác ADB và tam giác AMC có:
AB=AC(gt)
DA=AM(gt)
BADˆBAD^=MACˆMAC^(c/m trên)
=>Tam giác ADB=Tam giác AMC(c.g.c)
=>DB=MC(hai cạnh tương ứng)
Ta có BM+MC=BC(do M nằm giữa B và C)
Mà BM=EC(c/m trên)
DB=MC(c/m trên)
=>EC+DB=BC
d)Vì Tam giác ABM=Tam giác ACE(c/m trên)
=>ACEˆACE^=B^B^=45o45o(Vì góc B là góc ở đáy của tam giác vuông cân BAC tại A)
Vậy Ta có C^C^+ACEˆACE^=BCEˆBCE^=90o90o.(1)
Vì Tam giác ADB=Tam giác AMC(c/m trên)
=>C^C^=DBAˆDBA^=45o45o
Vậy B^B^+DBAˆDBA^=DBCˆDBC^=90o90o(2)
Từ (1) và (2)=>BCEˆBCE^= DBCˆDBC^=90o90o vậy BCEˆBCE^+DBCˆDBC^=180o180o mà hai góc này nằm ở vị trí trong cùng phía =>DB//EC
Cho góc xoy trên tia ox lấy điểm a,b (oa<ob) trên tia oy lấy điểm c,d sao cho oa=oc , ob=od gọi e là giao điểm của ad và bc chứng minh :
A) ad=bc
B) tam giác eab= tam giác ecd
C) oe là tia phân giác của góc xoy
a) *Xét \(\Delta OAD\) và \(\Delta OCB\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{O}.l\text{à}.g\text{óc}.chung\\OC=OA\left(gt\right)\\OD=OB\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta OAD=\Delta OCB\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow AD=CB\) (hai cạnh tương ứng)
b) Vì \(\Delta OAD=\Delta OCB\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{D}=\widehat{B}\) (hai góc tương ứng)
*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}OD=OB\\OC=OA\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}CD=OD-OC\\AB=OB-OA\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CD=AB\)
*Xét \(\Delta EAB\) và \(\Delta ECD\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AEB}=\widehat{CED}\left(hai.g\text{óc}.\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\AB=CD\left(cmt\right)\\\widehat{B}=\widehat{D}\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta EAD=\Delta ECD\left(g-c-g\right)\)
c) *Vì \(\Delta EAB=\Delta ECD\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow EA=EC\) (hai cạnh tương ứng)
*Xét \(\Delta OEC\) và \(\Delta OEA\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}OC=OA\left(gt\right)\\EC=EA\left(cmt\right)\\OE.l\text{à}.c\text{ạnh}.chung\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta OEC=\Delta OEA\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{COE}=\widehat{AO\text{E}}\) (hai góc tương ứng)
*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{COE}=\widehat{AO\text{E}}\left(cmt\right)\\OE.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.OA.v\text{à}.OC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow OE\) là tia phân giác của góc xOy
Cho tam giác có góc a=90° gọi m là trung điểm của ac trong tia bm lấy điểm d sao cho mb=md chứng minh rằng :
A) tam giác abm=tam giác cdm
B)dc vuông góc ac từ đó chứng minh ab song song cd
C) lấy k là trung điểm của bc trong tia ak lấy điểm e sao cho k là trung điểm của ae chứng minh rằng c là trung điểm de
a) *Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta CDM\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}BM=MD\left(gt\right)\\\widehat{AMB}=\widehat{CMD}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\AM=MC\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CDM\left(c-g-c\right)\)
b) *Vì \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{DCM}\) (hai góc tương ứng)
Mà \(\widehat{BAM}=90^0\)
\(\Rightarrow\widehat{DCM}=90^0\)
\(\Rightarrow DC\perp AC\)
*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB\perp AC\left(gt\right)\\CD\perp AC\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow AB//CD\)
c) *Vì \(\Delta ABM=\Delta CDM\left(cmt\right)\)
\(\Rightarrow AB=CD\) (hai cạnh tương ứng)
*Xét \(\Delta AKB\) và \(\Delta CKE\) có:
\(\left\{{}\begin{matrix}AK=KE\left(gt\right)\\\widehat{AKB}=\widehat{CKE}\left(\text{đ}\text{ối}.\text{đ}\text{ỉnh}\right)\\BK=CK\left(gt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\Delta AKB=\Delta CKE\left(c-g-c\right)\)
\(\Rightarrow AB=CE\) (hai cạnh tương ứng)
*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}AB=CD\left(cmt\right)\\AB=CE\left(cmt\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow CD=CE\)
*Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}CD=CE\left(cmt\right)\\C.n\text{ằm}.gi\text{ữa}.D.v\text{à}.E\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\) là trung điểm của DE
Bài 1: Cho \(\Delta ABC\) vông tại A, có đường cao AH. Gọi AD là phân giác của ACH.
Chứng minh ADB = BAD
Bài 2: Cho \(\Delta ABC\), có \(B-C=90\). Vẽ phân giác AD. Tính ADB
Mk đang cần gấp mấy bn giải giúp mk nha
Bài 1:
\(\widehat{BAD}+\widehat{CAD}=90^0\)
\(\widehat{BDA}+\widehat{HAD}=90^0\)
mà \(\widehat{CAD}=\widehat{HAD}\)
nên \(\widehat{BAD}=\widehat{BDA}\)
Cho \(xOy\). Trên \(Ox\)lấy điểm \(A\), \(Oy\) lấy điểm \(B\) sao cho \(OA=OB\). Vẽ hai cung tròn tâm \(A\) và \(B\)có cùng bán kính sao cho chúng cắt nhau ở \(C\).
a) Chứng minh \(\Delta AOC\)\(=\Delta BOC\)
b) Chứng minh là phân giác của \(xOy\)
Bài 1: Cho tam giác ABC vuông cân tại A. D ∈BC. Vẽ BE _|_ AD. CF _|_ AD. C/m AE = CF
Ta có :
\(\widehat{A1}+\widehat{A2}=90^0\)
\(\widehat{FCA}+\widehat{A2}=90^0\)
\(\Leftrightarrow\widehat{A1}=\widehat{FCA}\)
Xét \(\Delta BAE;\Delta AFC\) có :
\(\widehat{BEA}=\stackrel\frown{F}=90^0\)
\(AB=AC\)
\(\widehat{A1}=\widehat{FCA}\)
\(\Leftrightarrow\Delta ABE=\Delta CAF\left(ch-gn\right)\)
\(\Leftrightarrow AE=CF\left(đpcm\right)\)
Làm giùm mình nhá
6.Cho góc xOy khác góc bẹt.Lấy các điểm A,Bthuộc tia Ox sao cho OA<OB.Lấy các điểm C,D thuộc tia Oy sao cho OC=OA,OB=OD.Gọi M là giao điểm của AD và BC.Chứng minh rằng
a.AD=BC
b.ΔMAB=ΔMCD
c.OM là tia phân giác của góc xOy
7.Cho tam giác ABC(AB<AC)có AM là phân giác của góc A.(M thuộc BC).Trên AC lấy D sao cho AD =AB.
a.Chứng minh:BM=MD
b.Gọi K là giao điểm của AB và DM.Chứng minh :ΔDAK=ΔBAC
8.Cho ΔAbc vuông tại A. Kẻ AH⊥BC.Kẻ HP ⊥với Ab và kéo dài để có PE=PH.Kẻ HQ vuông góc với AC và kéo dài để có QF=QH
a.Chứng minh:ΔAPE=ΔAPH;ΔAQH=ΔAQF
b.Chứng minh :E,A,F thẳng hàng và A là trung điểm của EF
Cho ΔABC có AB < AC và M là trung điểm BC. Vẽ tia phân giác Ax. Đường thẳng đi qua M vuông góc với Ax cắt AC ở S và cắt AB ở T.
a) Chứng minh: AT = AS và BT = CS.
b) Chứng minh: \(AT = \dfrac{AB + AC}{2}\) và \(BT = \dfrac{AC - AB}{2}\).
c) Chứng minh: \(\widehat{SMC} = \)\(\widehat{MNP} = \dfrac{\widehat{ABC} - \widehat{ACB}}{2}\).