Bài 1: Có tam giác ABC nào mà A = 3B, B = 3C và C = 14* không?
Bài 2: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm, EF = 10cm
Bài 1: Có tam giác ABC nào mà A = 3B, B = 3C và C = 14* không?
Bài 2: Cho tam giác ABC = tam giác DEF. Tính chu vi của mỗi tam giác biết rằng AB = 6cm, AC = 8cm, EF = 10cm
-Không, vì không có số đo nào cho hợp lý cả.
-Vì tam giác ABC=tam giác DEF, ta có:
Chu vi tam giác ABC là:
6+8+10=24(cm)
Đáp số :24cm
Chu vi tam giác DEF là:
6+8+10=24(cm)
Đáp số: 24cm
*Bạn yên tâm, bài này mình làm ở lớp rồi!
*Nhớ ticks cho mình nhé!
cho góc bẹt a xOy có tia pg Ot , trên Ot lấy 2 điểm A và B (A nằm giữa O và B). Lấy C \(\in\) Ox sao cho OC=OB . Lấy điểm D thuộc Oy sao cho OD = OA . CMR: a, AC=BD b,AC\(\perp\)BD
Cho tam giác ABC và điểm M nằm trong tam giác đó . Tia AM cắt BC tại B
a) So sánh góc BAD và góc BMD
b) So sánh góc BAC và góc BMC
Cho O la trung diem cua doan thang AD . Ve duong thang xy di qua O .lay diem B
thuoc tia Ox va diem C thuoc tia Oy sao cho OB = OC < OA so sanh tam giac OAB
va tam giac OCD
Xét ΔOAB và ΔODC có
OA=OD
\(\widehat{AOB}=\widehat{DOC}\)
OB=OC
Do đó: ΔOAB=ΔODC
Cho hai tam giác bằng nhau :tam giác ABC và một tam giác có đỉnh là H,I,K. Viết kí hiệu về sự bằng nhau giữa hai tam giác theo thứ tự đỉnh tương ứng, biết rằng:
a) Góc A bằng góc H ; Góc B bằng góc I.
b) AB=IK, BC=KH
Cho tam giác ABC vuông tại A , đường cao AH . Trên tia BC lấy D sao cho BD = BA . Đường vuông góc với BC tại D cắt AC tại E , cắt đường thẳng BA tại F. CMR:
a, Tam giác ABE = Tam giác BDE
b, BE là đường trung trực của đoạn AD của đoạn CF và là tia phân giác của góc ABC
c, HD < DC
d, Để tam giác BCF là tam giác đều thì cần thêm điều kiện gì?
Cho tam giác ABC ( AB < AC ) có AM là phân giác của góc A ( M thuộc BC ) . Trên AC lấy D sao cho AD = AB
a , CM : BM = MD
b , Gọi K là giao điểm của AB và DM . Chứng minh : ΔDAK = ΔBAC
Tự vẽ hình :v
a. Xét tam giác ABM và tam giác ADM có:
AB=AD (gt)
Góc BAM = góc DAM (AM là p/g)
AM là cạnh chung.
=> Tg ABM = tg ADM (c.g.c)
=> BM=DM.
b. Ta có:
Góc ABM + góc KBM = 180 độ
Góc ADM + góc CDM = 180 độ
Mà góc ABM = góc ADM (tg ABM=tg ADM)
=> Góc KBM = góc CDM.
Xét tam giác KBM và tam giác CDM có:
BM=DM (cmt)
Góc KBM = góc CDM
Góc KMB = góc CMD (đối đỉnh)
=> Tg KBM = tg CDM (g.c.g)
=> KM=CM
=> KD=BC.
Xét tam giác DAK và tam giác BAC có:
Góc DAK chung.
AD = AB (gt)
Góc ADK = góc ABC (tg ADM = tg ABM)
=> Tg DAK = tg BAC (g.c.g)
Cho Δ ABC = Δ HIK
CMR : Δ ABC có 2 góc bằng nhau
MK ĐAG CẦN GẤP GIÚP MK NHA MAI NỘP BÀI RỒI
Cho \(\Delta ABC\) trên nữa mp bờ AC không chứa B, vẽ điểm M sao cho \(\widehat{MCA}\)= \(\widehat{A}\) và MC= AB. Trên nữa mạt phẳng BC ko chứa A, vẽ điểm N sao cho \(\widehat{NCB}=\widehat{B}\) và NC= AB. Chứng minh rằng:
a) Ba điểm M,C,N thẳng hàng
b) C là trung điểm của MN
c) Kẻ CK \(\perp AB\). Chứng minh CK là trung trực của MN.
Cho tam giác ABC có góc B > góc C đường phân giác gọc ngoài tại đỉnh A cắt BC tại E.
a) chứng minh rằng góc AEB = (góc B - góc C)/2.
b) Tính số đo góc B và góc C biết góc A = 60 độ, góc AEB = 15 độ