Bài 19: Chuyển đổi giữa khối lượng, thể tích và lượng chất

Doan Hong
Xem chi tiết
Linn
12 tháng 12 2017 lúc 11:54

Ba:137(g/mol)

BaO:137+16=153(g/mol)

BaSO4:137+32+16.4=233(g/mol)

H3PO4:3+31+16.4=98(g/mol)

Mg(NO3)2:24+14.2+16.6=148(g/mol)

Tương tự...

Bình luận (0)
Nguyễn Phúc
Xem chi tiết
Hồ Hữu Phước
1 tháng 1 2018 lúc 19:56

\(M_A=15.2=30\)

\(n_{CO_2}=\dfrac{22}{44}=0,5mol\rightarrow n_C=n_{CO_2}=0,5mol\rightarrow m_C=0,5.12=6gam\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{13,5}{18}=0,75mol\rightarrow n_H=2n_{H_2O}=1,5mol\rightarrow m_H=1,5gam\)

\(m_C+m_H=6+1,5=7,5g=m_A\rightarrow A\)chỉ có C và H

nC:nH=0,5:1,5=1:3\(\rightarrow\)Công thức nguyên (CH3)n

-Ta có: 15n=30\(\rightarrow\)n=2\(\rightarrow\)CTPT: C2H6

Bình luận (0)
người vận chuyển
12 tháng 1 2018 lúc 17:26

dA/H = 15 → MA = 15.2 = 30 (g)

mC = 22/44 . 12 = 6(g)

mH = 13,5 / 18 .2 . 1 = 1,5 (g)

Ta có: mC + mH = 6 + 1,5 = 7,5 = mA

→ Vậy trong CTHH của A không có nguyên tố oxi → CTTQA : CxHy

Ta có : \(\dfrac{mC}{mH}=\dfrac{12.x}{1.y}\)

=> \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\)

=> x = 1 và y = 3

=> CTĐGA = (CH3)n

mà MA = 30 = (12 + 3.1)n

=> n = 2

=> CTHHA : C2H6

Bình luận (0)
Nguyen Quynh Duong
Xem chi tiết
Đặng Quỳnh Ngân
21 tháng 11 2016 lúc 15:21

Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số giữa khối lượng mol của khí A và khối lượng mol của khí B.

Bình luận (1)
Hoàng Tuấn Đăng
21 tháng 11 2016 lúc 19:12

(1)------- Khối lượng moll

(2)-------Khối lượng mol

Bình luận (2)
AN TRAN DOAN
22 tháng 11 2016 lúc 15:33

Tỉ khối của khí A so với khí B là tỉ số ...khối lượng mol....của khí A và ...khối lượng mol... của khí B

Bình luận (1)
Dương Thiên Phát
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
27 tháng 3 2018 lúc 19:35

nFe2O3 = \(\dfrac{16}{160}=0,1\) mol

Để oxi có số phân tử bằng số phân tử có trong 16g Fe2O3 thì:

nO2 = nFe2O3 = 0,1 mol

VO2 = 0,1 . 22,4 = 2,24 (lít)

Bình luận (0)
Võ Thị Thanh Chúc
Xem chi tiết
Hoàng Thị Anh Thư
18 tháng 3 2018 lúc 13:01

Gọi CTPT: CxOy

nC=\(\dfrac{1,2.10^{24}}{6.10^{24}}=0,2\left(mol\right)\)

=>2x=0,2=>x=0,1

nO=\(\dfrac{2,4.10^{24}}{6.10^{24}}\)=0,4(mol)

=>2y=0,4=>y=0,2

Ta có: x: y=1:2

=> CT: CO2

Bình luận (0)
Hoàng Thảo Linh
18 tháng 3 2018 lúc 14:02

gọi x,y lần lượt là chỉ số của C và O

CTDC CxOy

nC=\(\dfrac{1,2.10^{24}}{6.10^{24}}\)=0,2(mol)

=>2x=0,2=>x=0,1

nO=\(\dfrac{2,4.10^{24}}{6.10^{24}}\)=0,4(mol)

=>2y=0,4=>y=0,2

Ta có: x: y=1:2 => x=1,y=2

=> CT: CO2

Bình luận (1)
phạm thị ái vi
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
15 tháng 3 2018 lúc 18:39

nFe = \(\dfrac{25,2}{56}=0,45\) mol

Pt: 3Fe + 2O2 --to--> Fe3O4

----0,45-->0,3----------> 0,15

mFe3O4 = 0,15 . 232 = 34,8 (g)

VO2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

Bình luận (0)
Hoàng Thị Anh Thư
15 tháng 3 2018 lúc 19:40

nFe=25,2/56=0,45(mol)

pt: 3Fe+2O2--t*->Fe3O4

0,45____0,3____0,15

mFe3O4=0,15.232=34,8(g)

VO2=0,3.22,4=6,72(l)

Bình luận (0)
Trần Nguyễn Tú Vy
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
13 tháng 12 2016 lúc 21:53

Số mol của NH3: nNH3 = 17 / 17 = 1 (mol)

=> Số mol N: nN= 1 (mol)

Số mol H: nH = 3 (mol)

Bình luận (0)
Huy Giang Pham Huy
13 tháng 12 2016 lúc 22:40

theo đề có mNH3=17(g)

mà lại có MNH3=14+1*3=17(g/mol)

nên ADCT chuyển đổi giữa số mol và khối lg có

nNH3=\(\frac{m_{NH_3}}{M_{NH_3}}\) =17/17=1(mol)

theo CTHH có trong 1 mol h/c NH3 có 1 mol nguyên tử nguyên tố N và 3 mol nguyên tử nguyên tố H

 

Bình luận (0)
Trần quang việt
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
12 tháng 3 2018 lúc 21:37

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Fe

nH2 = \(\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\) mol

Pt: Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

......x........................................x

.....Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

......y....................................y

Ta có hệ pt;\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,2\\24x+56y=8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

Pt: Mg + Cl2 --to--> MgCl2

0,1 mol-> 0,1 mol

.....2Fe + 3Cl2 --to--> 2FeCl3

0,1 mol-> 0,15 mol

VCl2 cần dùng = (0,1 + 0,15) . 22,4 = 5,6 (lít)

Bình luận (0)
Hồng Vân
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
5 tháng 3 2018 lúc 22:27

Gọi x là số mol của Mg tham gia pứ

=> 0,5x là số mol Al tham gia pứ

nH2 = \(\dfrac{7,84}{22,4}=0,35\) mol

Pt: Mg + H2SO4 --> MgSO4 + H2

.....x............x.................x...........x

....2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

...0,5x.....0,75x............0,25x...........0,75x

Ta có: \(x+0,75x=0,35\)

Giải ra \(x=0,2\)

a) mMg tham gia pứ = 0,2 . 24 = 4,8 (g)

mAl tham gia pứ = \(\dfrac{0,2}{2}.27=2,7\left(g\right)\)

b) Theo pt ta có: nH2SO4 = nH2 = 0,35 mol

mH2SO4 = 0,35 . 98 = 34,3 (g)

C% dd H2SO4 = \(\dfrac{34,3}{343}.100\%=10\%\)

c) nMgSO4 = x = 0,2 mol

mMgSO4 = 0,2 . 120 = 24 (g)

nAl2(SO4)3 = 0,25x = 0,25 . 0,2 = 0,05 mol

mAl2(SO4)3 = 0,05 . 342 = 17,1 (g)

Áp dụng ĐLBTKL, ta có:

mdd sau pứ = mhh kim loại + mdd H2SO4 - mH2

....................= (4,8 + 2,7) + 343 - (0,35 . 2) = 349,8 (g)

C% dd MgSO4 = \(\dfrac{24}{349,8}.100\%=6,86\%\)

C% dd Al2(SO4)3 = \(\dfrac{17,1}{349,8}.100\%=5\%\)

Bình luận (1)
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Trần Quốc Lộc
3 tháng 3 2018 lúc 18:25

\(n_{H_2}+n_{C_4H_{10}}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\left(mol\right)\)

Gọi số mol \(C_4H_{10}\) là \(x\left(mol\right)\)

Số mol \(H_2\) là \(3x\left(mol\right)\)

Ta có : \(3x+x=0,8\)

\(\Rightarrow4x=0,8\\ \Rightarrow x=0,2\\ \Rightarrow n_{C_4H_{10}}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{H_2}=3\cdot0,2=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow V_{C_4H_{10}}=n\cdot22,4=0,2\cdot22,4=4,48\left(l\right)\\ V_{H_2}=n\cdot22,4=0,6\cdot22,4=13,44\left(l\right)\\ \Rightarrow\%C_4H_{10}=\dfrac{4,48}{17,92}\cdot100=25\%\\ \%H_2=\dfrac{13,44}{17,92}\cdot100=75\%\)

\(\)

Bình luận (1)