Bài 17: Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Thủy Phạm
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 14:42

Tham khảo:

Bộ Quốc phòngBộ Công anBộ Ngoại giaoBộ Xây dựngBộ Tư phápBộ Tài chínhBộ Công ThươngBộ Giao thông Vận tảiBộ Lao động, Thương binh và Xã hộiBộ Thông tin và Truyền thôngBộ Văn hóa, Thể thao và Du lịchBộ Giáo dục và Đào tạoBộ Nông nghiệp và Phát triển nông thônBộ Kế hoạch và Đầu tưBộ Y tếBộ Nội vụBộ Khoa học và Công nghệBộ Tài nguyên và Môi trường
Vũ Quang Huy
30 tháng 4 2022 lúc 14:43

-bộ Công an.

-bộ Ngoại giao.

-bộ Xây dựng.

-Bộ Tài chính

Khanh Pham
30 tháng 4 2022 lúc 14:46

Chính phủ

Bài chi tiết: Chính phủ Việt Nam

Thủ tướng Chính phủ

Phó Thủ tướng Chính phủ

Trung ương

Cơ quan hành chính Nhà nước ở cấp trung ương bao gồm chính phủ, các Bộ và cơ quan ngang Bộ.

Hiện nay Việt Nam có 18 Bộ:

Bộ Quốc phòng

Bộ Công an

Bộ Ngoại giao

Bộ Xây dựng

Bộ Tư pháp

Bộ Tài chính

Bộ Công Thương

Bộ Giao thông Vận tải

Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội

Bộ Thông tin và Truyền thông

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Bộ Giáo dục và Đào tạo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn

Bộ Kế hoạch và Đầu tư

Bộ Y tế

Bộ Nội vụ

Bộ Khoa học và Công nghệ

Bộ Tài nguyên và Môi trường

Và 4 cơ quan ngang Bộ:

Ủy ban Dân tộc

Thanh tra Chính phủ

Ngân hàng Nhà nước

Văn phòng Chính phủ

Ngoài ra, chính phủ còn có các cơ quan trực thuộc (không phải cơ quan hành chính) hiện tại bao gồm:

Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam

Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

Thông tấn xã Việt Nam

Đài Tiếng nói Việt Nam

Đài Truyền hình Việt Nam

Bảo hiểm Xã hội Việt Nam

Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh

Ban Quản lý Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đại học Quốc gia Hà Nội

Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh

Địa phương

Bài chi tiết: Ủy ban Nhân dân

Cơ quan hành chính Nhà nước ở địa phương là các Ủy ban Nhân dân. Tương ứng với mỗi cấp địa phương có một cấp Ủy ban Nhân dân:

Ủy ban Nhân dân tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương.

Ủy ban Nhân dân huyện, quận, thành phố thuộc tỉnh, thị xã.

Ủy ban Nhân dân xã, phường, thị trấn.

Các cơ quan hành chính theo ngành tại địa phương bao gồm các cơ quan chuyên môn của Ủy ban Nhân dân và cơ quan đại diện của các bộ tại địa phương:

Tại tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương: các sở, ban, cục.

Tại huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh: các phòng, chi cục.

Tại các xã, phường, thị trấn: các đội.

Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh (cơ quan hành chính Nhà nước thẩm quyền chuyên môn) được tổ chức theo Nghị định 24/2014/NĐ-CP. Bao gồm:

Sở Nội vụ

Sở Tư pháp

Sở Kế hoạch và Đầu tư

Sở Tài chính

Sở Công thương

Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Sở Giao thông Vận tải (hay Sở Giao thông-Công chính ở các thành phố trực thuộc trung ương)

Sở Xây dựng

Sở Tài nguyên và Môi trường

Sở Thông tin và Truyền thông

Sở Lao động-Thương binh và Xã hội

Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch

Sở Khoa học và Công nghệ

Sở Giáo dục và Đào tạo

Sở Y tế

Thanh tra tỉnh

Văn phòng Ủy ban Nhân dân

Các cơ quan chuyên môn được tổ chức theo đặc thù riêng của từng tỉnh, chẳng hạn như Sở Ngoại vụ không phải tỉnh nào cũng có.

Các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân cấp huyện (là cơ quan hành chính Nhà nước có thẩm quyền chuyên môn) được tổ chức theo Nghị định 14/2008/NĐ-CP. Bao gồm: Các cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh

Phòng Nội vụ

Phòng Tư pháp

Phòng Tài chính-Kế hoạch

Phòng Tài nguyên và Môi trường

Phòng Lao động - Thương binh và Xã hội

Phòng Văn hoá và Thông tin

Phòng Giáo dục và Đào tạo

Phòng Y tế

Thanh tra huyện

Văn phòng Hội đồng Nhân dân và Ủy ban Nhân dân

Ngoài cơ quan chuyên môn được tổ chức thống nhất ở tất cả các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh như trên, còn có một số cơ quan chuyên môn để phù hợp với từng loại hình đơn vị hành chính cấp huyện:

Phòng Quản lý Đô thị

Phòng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn

Phòng Công Thương

Tổ chức các cơ quan chuyên môn ở các huyện đảo (căn cứ vào các điều kiện cụ thể của từng huyện đảo, Ủy ban Nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng Nhân dân cấp tỉnh quyết định số lượng và tên gọi các phòng chuyên môn thuộc Ủy ban Nhân dân huyện đảo)

Các cơ quan đại diện của các Bộ tại địa phương bao gồm các cục và chi cục. Chẳng hạn như Tổng cục Thống kê có các đại diện tại các tỉnh là cục thống kê tỉnh, tại các huyện là chi cục thống kê.

Cấp xã, phường, thị trấn không có cơ quan chuyên môn, song có chức danh chuyên môn sau đây:

Trưởng Công an

Chỉ huy trưởng Quân sự

Văn phòng-Thống kê

Địa chính-Xây dựng

Tài chính-Kế toán

Tư pháp-Hộ tịch

Văn hóa-Xã hội

Nguyen An Khanh
Xem chi tiết

Em phải:

-Tích cực khuyên nhủ mọi người

-Chứng minh lợi ích của chúng bằng những việc làm cụ thể

-Thể hiện quyết tâm của em khi ủng hộ nhà nước

-Khuyến khích mọi người tìm hiểu kĩ hơn

-Chỉ ra lợi ích, quyền lợi mình sẽ được bảo đảm

-Lấy ví dụ cụ thể cho các trường hợp để họ có thêm độ tin tưởng

-Giúp phổ biến rộng hơn các chủ trương, chính sách của nhà nước

-Giúp đồng bào còn khó khăn sớm giác ngộ

-Góp ý với nhà nước về việc tuyên truyền sao cho nhân dân dễ hiểu

.........................

4 việc làm đã báo để được giải quyết:

-2 bác hàng xóm nhà em tranh giành nhau một khu đất

-Có kẻ gian đột nhập vào nhà em

-Bố em bị mất căn cước công dân

-Thẻ bảo hiểm của mẹ em hết hạn đã lâu

Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2022 lúc 17:13

Tham khảo:

2.1. Quyền sở hữu của công dân

   - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.

   - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.

   - Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho...

2.2. Nghĩa vụ của công dân

   - Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được sâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.

   - Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.

   - Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.

Ng Ngann
22 tháng 2 2022 lúc 17:47

Câu 1: Quyền sở hữu tài sản là mức độ mà pháp luật cho phép thực hiện quyền chiếm hữu , quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với những thứ có giá trị như : Giấy tờ nhà đất, giấy tờ xe, tiền mặt ,....

+ Nghĩa vụ của công dân phải :

- Phải giữ gìn cẩn thận

- Tôn trọng 

- ....

Câu 2: Giúp chúng ta có thêm động lực , có niềm tin vào tình bạn trong sáng lành mạnh 

+ Biểu hiện tốt : 

- Luôn quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập.

- Biết chia sẻ cho nhau những điều tốt đẹp.

+ Biểu hiện chưa tốt :

- Nói xấu sau lưng

- Tìm những khuyết điểm của bạn để đi bôi xấu danh dự.

Câu 3:

a) Bởi vì , xây dựng gia đình giúp gia đình văn minh và tiến bộ hơn, hạnh phúc.

b) Những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá : Nghe lời ông bà, bố mẹ và anh chị ; Lễ phép ; ....

Câu 4 : 
a) Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình , dòng họ là làm những việc mà ông cha ta đã để lại , khi đến đời chúng ta thì chúng ta lại giữ gìn và phát huy để làm nổi bật với truyền thống gia đình chúng ta.

b) Cần Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ vì những truyền thống ấy là từ những ông cha ta để lại, để cho những đời con cháu tiếp theo được hưởng , và muốn giữ gìn truyền thống mãi mãi về sau thì các cháu của đời sau sẽ vẫn tiếp tục phát huy và giữ gìn.

⭐Hannie⭐
30 tháng 4 2022 lúc 14:26

3

Nguyễn Đức Anh
30 tháng 4 2022 lúc 14:26

tham khảo 

Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quanCơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 14:26

3

Thắm Lưu Thị Hồng
Xem chi tiết
quangtho le
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 15:41

Tham khảo

Câu 1. Phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan?

Xét về mục đích, nếu sinh hoạt tín ngưỡng tôn giáo có mục đích là thể hiện nhu cầu của đời sống tinh thần, đời sống tâm linh, thì ngược lại người hoạt động mê tín dị đoan lợi dụng vào tôn giáotín ngưỡng và các đối tượng  muội, mất niềm tin vào chính họ  cuộc sống của họ để nhằm mục đích kiếm tiền, đem lại thu ...

Câu 2. Thê nào là bộ máy Nhà nước?

Bộ máy nhà nước là tổng thể các cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương hợp thành hệ thống được tổ chức, hoạt động theo những nguyên tắc thống nhất, tạo thành cơ chế đồng bộ nhằm thực hiện nhiệm vụ, chức năng của nhà nước.

*Bộ máy Nhà nước gồm những cơ quan nào?

Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm ba loại cơ quanCơ quan lập pháp, Cơ quan hành pháp và cơ quan tư pháp.

- Nhóm cơ quan hành pháp bao gồm các cơ quan hành chính Nhà nước đứng là Chính phủ. Sau đó là các Bộcơ quan ngang Bộcơ quan trực thuộc Chính phủ và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã, các sở, phòng, ban…

Bộ máy Nhà nước Việt Nam bao gồm các cơ quan nào?

*Các cấp trong bộ máy Nhà nước?

Sơ đồ bộ máy Nhà nước Việt Nam hiện nay

Duy Quake
Xem chi tiết
RashFord:)
3 tháng 5 2022 lúc 15:57

Sai vì UBND xã sẽ do HĐND xã bầu ra.

(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
30 tháng 4 2022 lúc 14:17

Tham khảo:

Bản chất của nhà nước CHXHCNVN Việt Nam

Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công, phối hợp, kiểm soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp”. Bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa việt nam theo Hiến pháp 2013 là nhà nước của dân, do dân và vì dân.

Kaito Kid
30 tháng 4 2022 lúc 14:17

bản chất của nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam : Là nhà nước của dân , do dân vì dân.

Vì : Nhà nước CHXHCNVN thành quả cách mạng của nhân dân , do dân lập ra và hoạt động vì lợi ich của nhân dân

bn tham khảo

Chuu
30 tháng 4 2022 lúc 14:18

Bản chất của nhà nước CHXHCN việt nam là của dân, do dân và vì dân.

Nguyễn Thị Phương Anh
Xem chi tiết