Tham khảo:
2.1. Quyền sở hữu của công dân
- Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.
- Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.
- Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho...
2.2. Nghĩa vụ của công dân
- Tôn trọng quyền sở hữu tài sản của người khác, không được sâm phạm tài sản của cá nhân, tổ chức, tập thể và của nhà nước.
- Khi vay, nợ phải trả đầy đủ, đúng hẹn.
- Khi mượn phải giữ gìn cẩn thận, nếu hỏng phải sửa chữa hoặc bồi thường.
Câu 1: Quyền sở hữu tài sản là mức độ mà pháp luật cho phép thực hiện quyền chiếm hữu , quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với những thứ có giá trị như : Giấy tờ nhà đất, giấy tờ xe, tiền mặt ,....
+ Nghĩa vụ của công dân phải :
- Phải giữ gìn cẩn thận
- Tôn trọng
- ....
Câu 2: Giúp chúng ta có thêm động lực , có niềm tin vào tình bạn trong sáng lành mạnh
+ Biểu hiện tốt :
- Luôn quan tâm, giúp đỡ nhau trong học tập.
- Biết chia sẻ cho nhau những điều tốt đẹp.
+ Biểu hiện chưa tốt :
- Nói xấu sau lưng
- Tìm những khuyết điểm của bạn để đi bôi xấu danh dự.
Câu 3:
a) Bởi vì , xây dựng gia đình giúp gia đình văn minh và tiến bộ hơn, hạnh phúc.
b) Những tiêu chuẩn của gia đình văn hoá : Nghe lời ông bà, bố mẹ và anh chị ; Lễ phép ; ....
Câu 4 :
a) Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình , dòng họ là làm những việc mà ông cha ta đã để lại , khi đến đời chúng ta thì chúng ta lại giữ gìn và phát huy để làm nổi bật với truyền thống gia đình chúng ta.
b) Cần Giữ gìn và phát huy truyền thống gia đình, dòng họ vì những truyền thống ấy là từ những ông cha ta để lại, để cho những đời con cháu tiếp theo được hưởng , và muốn giữ gìn truyền thống mãi mãi về sau thì các cháu của đời sau sẽ vẫn tiếp tục phát huy và giữ gìn.