Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là:
Chất khí chiếm tỉ lệ lớn nhất trong thành phần không khí gần bề mặt đất là:
nêu vai trò và đặc điểm của tầng bình lưu
tầng bình lưu: nằm trên tằng đối lưu tới độ cao khoảng 80 km
+ có lớp odon lớp này có tác dụng ngăn cản tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người
Tầng bình lưu có giới hạn từ 16 -> 80 km; có lớp ozon với tác dụng hấp thụ các tia bức xạ có hại cho sức khỏe, sự sống con người và sinh vật.
-tầng đối lưu :độ dày nhỏ hơn 16 km nơi tập trung 90 % không khí. Là tầng sinh ra hiện tượng mây, mưa ,sấm chớp...
Trái Đất có bao nhiêu lớp?Đó là lớp gì?
Tham khảo:
Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
tham khảo:
Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
Về mặt cơ học, người ta chia nó thành 5 lớp chính gồm thạch quyển, quyển mềm, lớp phủ giữa, lõi ngoài, và lõi trong. Về mặt hóa học, người ta chia nó thành lớp vỏ, manti trên, manti dưới lớp vỏ, lõi ngoài và lõi trong.
trình bày đặc điểm vị trí hướng thổi của các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất( lập bảng)
Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo
+Nữa cầu bắc: hướng đông bắc
+Nữa cầu nam: Hướng đông nam
-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc: hướng tây nam
+Nữa cầu nam: hướng tây bắc
-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc
+Nữa cầu nam:hướng đông nam
Trả lời :
Gió Tín Phong:Thổi từ khoảng các vĩ độ 300 Bắc và Nam về xích đạo
+Nữa cầu bắc: hướng đông bắc
+Nữa cầu nam: Hướng đông nam
-Tây ôn đới: Thổi khoảng vĩ độ 900 bắc và nam lên các khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc: hướng tây nam
+Nữa cầu nam: hướng tây bắc
-Gió đông cực: thổi ở khoảng vĩ độ 900 bắc và nam về khoảng vĩ độ 600 bắc và nam
+Nữa cầu bắc:hưỡng đông bắc
+Nữa cầu nam:hướng đông nam.
tổng kết phần lí thuyết bài 17
TIẾT 21: Lớp vỏ khí
1, thành phần của ko khí:
-hơi nước và các khí khác(1%):quan trọng nhất, là nguồn sinh ra các hiện tượng như: mây,mưa,gió,..
-bao gồm:+khí nitơ(78%)
+khí ôxi(21%)
+hơi nước và các khí khác(1%)
2.Cấu tạo của lớp vỏ khí:
-Tầng đối lưu:<0-16km>
+tập trung 90% ko khí
+ko khí chuyển động theo chiều thẳng đứng.
+càng lên cao nhiệt độ càng giảm,lên cao 100m sẽ giảm 0,6 độ C
+Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
-Tầng bình lưu:
+ko khí chuyển động theo chiều nằm ngang
+có lớp ô dôn ngăn cản các tia bức xạ có hại
-Các tầng của khí quyển:<trên 80km-60.000km>
+ko khí cực loãng
3,các khối khí:
-khối khí nóng
-khối khí lạnh
-khối khí đại dương
-khối khí lục địa
(cực quang nêu xuất hiện ở bán cầu bắc thì sẽ gọi là Bắc cực quang,tương tự với bán câu nam)
1. Thành phần của không khí - Gồm các khí : Nitơ ( 78%) , Ôxi (21%) , hơi nước và các khí khác (1%). - Ôxi và hơi nước ảnh hưởng lớn đến sự cháy và sự sống. - Hơi nước là nguồn gốc sinh ra các hiện tượng như mây, mưa, sương… 2. Cấu tạo của lớp vỏ khí (lớp khí quyển) Khí quyển(lớp vỏ khí): là lớp không khí bao quanh Trái Đất.a. Tầng đối lưu - Giới hạn: dưới 16km - Tập trung 90% không khí. - Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. - Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp… - Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C. b. Tầng bình lưu - Giới hạn: 16 - 80 km. - Có lớp Ôdôn có tác dụng ngăn cản những tia bức xạ có hại cho sinh vật và con người. c. Các tầng cao của khí quyển - Giới hạn: Từ 80km trở lên. - Không khí cực loãng. - Không có quan hệ trực tiếp với đời sống của con người. 3. Các khối khí - Căn cứ vào nhiệt độ: + Khối khí nóng + Khối khí lạnh - Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc bên dưới là đại dương hay đất liền: + Khối khí lục địa + Khối khí đại dương Tên khối khí Nơi hình thành Đặc điểm Nóng vùng có vĩ độ thấp nhiệt độ cao Lạnh vùng có vĩ độ cao nhiệt độ thấp Đại dương trên biển và đại dương độ ẩm cao Lục địa trên đất liền khô - Tác động: Các khối khí luôn di chuyển làm thay đổi thời tiết nơi chúng đi qua, đồng thời, cũng chịu ảnh hưởng của bề mặt đệm nơi ấy mà thay đổi tính chất
Chúc học tốt
Em hãy trình bày cách tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối?
Vì muối bốc hơi ở nhiệt độ 1413oC mà nước thì bốc hơi ở 100oC nên muốn tách muối ra khỏi nước muối ta cần đun sôi hỗn hợp nước muối đến lúc nước bốc hơi hết
đun nước qua một chiếc ấm, gắn vào một cái ống dài đi qua nước lạnh . nước sẽ bốc hơi đi qua nước lạnh để ngưng tụ lại rồi chảy ra chỗ khác . còn muối ở lại trong ấm
1.Nêu một số biện pháp sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng .
2.Một số biện pháp phòng tránh bão.
C1 :
tắt các thiết bị điện khi không sử dụng
sử dụng năng lượng mặt trời
nên tận dụng ánh sáng và không khí mát tự nhiên
C2 :
thường xuyên theo dõi dự báo thời tiết
thường xuyên cách tỉa cành cây
chủ động sơ tán các nhà không an toàn
nếu nhận được lệnh sơ tán của chính quyền hãy tìm nơi trú ẩn ở tring nhà mình ( nơi an toàn )
...
Tham khảo :
1. Tận dụng năng lượng mặt trời , năng lượng gió
2. Gia cố nhà cửa , sơ tán đồ đạt
Trong tầng đối lưu, trung bình cứ lên cao 100m thì nhiệt độ giảm đi
từ bài học đường đời đầu tiên ,Em hãy viết 1 đoạn văn ngắn từ 8-10 dòng,rút ra bài học của bản thân.
thamkhao
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn cũng đã gợi ra cho mỗi chúng ta nhiều suy nghĩ. Đó là bài hoc về lẽ sống ở đời. Chúng ta không nên huênh hoang, kiêu ngạo như Dế Mèn mà phải luôn có thái độ khiêm nhường. Chút kiêu ngạo ở Mèn đã gây nên cái chết cho Choắt và hiến cả đời cậu đều hối hận. Bài hoc mỗi người còn cần nhận ra đó là phải luôn chan hòa với mọi người xung quanh. Thử hỏi nếu Mèn không có cái tính cà khịa ấy thì bi kịch đâu có xảy đến. Nếu cứ sống ích kỉ, tỏ vẻ ta đây thì ta sẽ mất đi người bạn thật sự và không được mọi người yêu quý. Cần thật sự rút kinh nghiệm cho bản thân trong từng suy nghĩ, hành động và phải luôn chín chắn trong từng việc làm để không làm liên lụy đến người xung quanh.
TK#
Bài học đường đời đầu tiên của Dế Mèn cũng đã gợi ra cho mỗi chúng ta nhiều suy nghĩ. Đó là bài hoc về lẽ sống ở đời. Chúng ta không nên huênh hoang, kiêu ngạo như Dế Mèn mà phải luôn có thái độ khiêm nhường. Chút kiêu ngạo ở Mèn đã gây nên cái chết cho Choắt và hiến cả đời cậu đều hối hận. Bài hoc mỗi người còn cần nhận ra đó là phải luôn chan hòa với mọi người xung quanh. Thử hỏi nếu Mèn không có cái tính cà khịa ấy thì bi kịch đâu có xảy đến. Nếu cứ sống ích kỉ, tỏ vẻ ta đây thì ta sẽ mất đi người bạn thật sự và không được mọi người yêu quý. Cần thật sự rút kinh nghiệm cho bản thân trong từng suy nghĩ, hành động và phải luôn chín chắn trong từng việc làm để không làm liên lụy đến người xung quanh.
trình bày đặc điểm của lớp vỏ khí quyển
+ Lớp Vỏ Khí Quyển: lớp vỏ khí được chia thành : tầng đối lưu, tầng bình lưu và các tầng cao của khí quyển. Mỗi tầng có những đặc điểm riêng. Tầng đối lưu là nơi xảy ra hầu hết các hiện tượng khí tượng.
Cấu tạo khí quyển: gồm 3 tầng - Tầng đối lưu: độ cao từ 0 – 16 km + Là nơi sinh ra các hiện tượng tự nhiên như mây, mưa, sương mù… + Nhiệt độ giảm dần khi lên cao (lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,60C) - Tầng bình lưu: độ cao từ 16 km – 80 km - Tầng cao khí quyển: từ 80km trở lên, không khí rất loãng.
Lớp vỏ khí quyển (khí quyển) là lớp không khí bao quanh Trái Đất với chiều dày lên tới trên 60.000km. Không khí càng lên cao càng loãng. Khoảng 90% không khí tập trung ở độ cao gần 16km sát mặt đất. Phần còn lại tuy dày tới hàng chục nghìn kilômét nhưng chỉ có 10% không khí.