Bài 16. Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV

Nguyễnn My
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
21 tháng 12 2020 lúc 16:35

-Các cuộc khởi nghĩa thất bại do thiếu tổ chức , lãnh đạo, vũ khí còn thô sơ , cuối cùng bị chính quyền nhà Trần đàn áp.

Bình luận (0)
Nguyễn Trân
Xem chi tiết
Đậu Phi Tuân
Xem chi tiết
︵✰Ah
19 tháng 12 2020 lúc 20:37

Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
19 tháng 12 2020 lúc 20:37

Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

 

Bình luận (0)
︵✰Ah
19 tháng 12 2020 lúc 20:37

Cuộc khởi nghĩa Trần Ngỗi (1047 - 1409)

- Địa bàn: các tỉnh Nam Định, Nghệ An, Ninh Bình.

- Hoạt động chính:

+ Trần Ngỗi tự xưng là Giản Định hoàng đế.

+ Đầu năm 1048, quân đội của Trần Ngỗi kéo vào Nghệ An, được Đặng Tất ở Hóa Châu (Thừa Thiên Huế) và Nguyễn Cảnh Chân (Quảng Nam) hưởng ứng.

+ Tháng 12 - 1048, nghĩa quân đánh tan 4 vạn quân Minh ở bến Cô Tô (Nam Định). Thanh thế của nghĩa quân tăng lên, nhiều người từ các nơi kéo về theo.

+ Tuy nhiên, sau đó Trần Ngỗi nghe lời dèm pha giết hại hai tướng là Đặng Tất và Nguyễn Cảnh Chân. Cuộc khởi nghĩa tan ra dần.

b) Cuộc khởi nghĩa của Trần Quý Kháng (1409 - 1414)

- Địa bàn: diễn ra trên địa bàn rộng lớn từ Thanh Hóa đến Hóa Châu.

- Hoạt động chính:

+ Trần Quý Kháng lấy hiệu là Trùng Quang đế.

+ Năm 1411, quân Minh được tăng viện binh mở cuộc tấn công vào Thanh Hóa. Nghĩa quân rút vào Thuận Hóa.

+ Tháng 4 - 1413, quân Minh đánh vào Thuận Hóa, nghĩa quân tan rã dần. Trần Quý Kháng, Cảnh Dung, Nguyễn Cảnh Dị lần lượt bị bắt. Cuộc khởi nghĩa thất bại.

 

Bình luận (0)
Hoàng bảo hân
Xem chi tiết
Mây Mây
16 tháng 12 2020 lúc 22:16

*Về chính trị:

- Thay thế dần võ quan cao cấp do quý tộc tôn thất nhà Trần nắm giữ bằng những người không phải họ Trần có tài năng và thân cận với mình.

- Đổi tên một số đơn vị hành chính cấp trấn, quy định cụ thể, rõ ràng cách làm việc của bộ máy chính quyền các cấp.

- Đặt lệ cử quan triều đình về các lộ thăm hỏi đời sống nhân dân và tìm hiểu tình hình làm việc của quan lại để thăng quan hay giáng chức.

*Về kinh tế:

- Phát hành tiền giấy thay tiền đồng.

- Ban hành chính sách hạn điền, quy định lại biểu thuế đinh, thuế ruộng.

*Về xã hội

- Ban hành chính sách hạn nô: hạn chế nô tì được nuôi của vương hầu, quý tộc, quan lại.

*Về văn hóa - giáo dục

- Bắt cá nhà sư chưa đến 50 tuổi phải hoàn tục.

- Cho dịch sách chữ Hán ra chữ Nôm.

- Sửa đổi chế dộ thi cử, học tập.

*Về quân sự

- Làm lại sổ đinh để tăng cường quân số.

- Sản xuất vũ khí, chế tạo súng thần cơ, làm thuyền chiến mới.

- Bố trí phòng thủ nơi hiểm yếu, xây dựng một số thành kiên cố.

Bình luận (0)
Trần Ngọc Phương
Xem chi tiết
Thiên thần phép thuật
Xem chi tiết
Thiên thần phép thuật
3 tháng 12 2017 lúc 16:50

Làm giúp mk 1 đoạn văn ngắn thôi nha! hihi

Bình luận (1)
Sự sống hay cái chết
8 tháng 12 2017 lúc 18:39

Thi rùi thì thôi

Bình luận (0)
Baekhyun EXO
Xem chi tiết
Tomori Nao
16 tháng 12 2016 lúc 20:48
Niên biểu Sự Kiện
Năm 1344- Ngô Bệ hô hào nông dân ở Yên Phụ(Hải Dương) đứng lên khởi nghĩa
Năm 1379

-Nguyễn Dức Thanh tụ tập nông dân khởi ngĩa, tự xưng là Linh Dức Vương hoạt động ở vùng sông Chu (Thanh Hóa).

-Nguyễn Bổ nổi dậy ở Bắc Giang.

Năm 1390-Nhà sư Phạm Sư Ôn hô hào nông dân nổi dậy ở Quốc Oai.
Năm 1399-Nguyễn Nhữ Cái nổi dậy khởi nghĩa, hoạt động ở vùng Sơn Tây, Vĩnh Phúc, Tuyên Quang

 

Bình luận (2)
Ngô Thành Chung
Xem chi tiết
fghfghf
15 tháng 12 2017 lúc 17:49

Tiến Bộ

Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, điều đó chứng tỏ ông là một nhà cải cách có tài và là người yêu nước thiết tha.

Những cải cách của Hồ Quý Ly ít nhiều góp phần hạn chế tệ tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc, địa chủ, làm suy yếu thế lực của quý tộc tôn thất nhà Trần, tăng nguồn thu nhập của nhà nước và tăng cường quyền lực của nhà nước quân chủ trung ương tập quyền, cải cách văn hoá, giáo dục có nhiều tiến bộ.Hạn

Hạn Chế

Tuy nhiên, một số chính sách chưa triệt để (gia nô, nô tì chưa được giải phóng thân phận), chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chính sách cải cách cũng chưa giải quyết được những yêu cầu bức thiết của cuộc sống đông đảo nhân dân.


Bình luận (1)
Pham Minh Nguyet
15 tháng 12 2017 lúc 19:47

chưa hok đến=>chưa phải làm

Bình luận (0)
cao xuân nguyên
18 tháng 12 2017 lúc 21:37

* Tiến bộ: Hạn chế nạn tập trung ruộng đất của quý tộc tôn thất họ Trần. Tăng cường quyền lợi nhà nước.

* Hạn chế: Một số chính sách chưa triệt để, chưa phù hợp với tình hình thực tế. Chưa giải quyết đc các vấn đề bức thiết trong xã hội.

Bình luận (0)
Ngọc Linh
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Hưng
14 tháng 12 2017 lúc 9:55

Hành động này thể hiện quý tộc là một người ăn chơi ko lo việc nước.đến khi cham pa chiếm dánh thỉ bó tay ko biết cách nào say sở.Nhà trần ngày càng yếu dần

Bình luận (1)
cao xuân nguyên
16 tháng 12 2017 lúc 19:32

Hành động này thể hiện ý nghĩa quan lại và quý tộc là những người ăn chơi xa đọa gây nên cảnh nước Cham-pa đánh thì chẳng biết đâu mà say sở làm đòi sống nhân dân ngày càng khổ cực

=> Nhà Trần Ngày càng suy yếu

Bình luận (0)
thien
13 tháng 12 2018 lúc 5:21

Hành động này thể hiện quý tộc là một người ăn chơi ko lo việc nước.đến khi cham pa chiếm dánh thỉ bó tay ko biết cách nào say sở.Nhà trần ngày càng yếu dần

Bình luận (0)