Bài 15. Bài toán về chuyển động ném ngang

Thu Phương
Xem chi tiết
Hà Đức Thọ
14 tháng 11 2017 lúc 10:09

H H-h > > O y x L

Cần xác định vận tốc ném để vật chạm vào mép trên của cửa sổ.
Chọn hệ trục Oxy như hình vẽ, Ox nằm ngang, Oy thẳng đứng hướng xuống.
Chọn gốc thời gian là lúc ném, thời điểm chạm mép cửa sổ là t
- Xét chuyển động theo trục Oy :
\(y =\dfrac{1}{2} g. t^2\)

Khi chạm mép trên cửa sổ: \(y=H-h\)
\(\Rightarrow H- h =\dfrac{1}{2} g. t^2\)
\(\Rightarrow t = \sqrt{ 2.(H-h) / g }\)
- Xét chuyển động theo phương Ox :
\(x = v_0 . t \)

Khi chạm mép trên cửa sổ: \(x= L\)

\(\Rightarrow L = v_0.t\)

\(\Rightarrow L = v_0.\sqrt{ 2.(H-h) / g }\)
\(\Rightarrow v_0=L.\sqrt{\dfrac{g}{2(H-h)}}\)

Bình luận (1)
tuân phạm đình
Xem chi tiết
online toán
22 tháng 2 2018 lúc 15:02

hạt chuyển động theo quỷ đạo parabol với tốc độ không đổi ; từ dữ liệu này ta biết được hạt chuyển động tròn đều

\(\Rightarrow\) gia tốc hướng tâm ; còn vị trí thì bó tay

Bình luận (0)
Cường Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
23 tháng 11 2018 lúc 18:39

a)

\(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}\)=6s

vị trí rơi theo phương ngang

l=v0.t=60m

b) y=\(\dfrac{1.g}{2.v_0^2}.x^2\)=\(\dfrac{x}{20}\)

c)v=

Bình luận (0)
Linh Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
9 tháng 11 2018 lúc 18:16

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{P}=m.\overrightarrow{a}\)

a)chiếu lên trục Ox cùng chiều chuyển động có phương song song với mặt phẳng nghang

\(cos\alpha.F=m.a\)

để vật chuyển động với gia tốc a=2m/s2

\(\Rightarrow F=12\sqrt{2}N\)

b) sau ba giây ma sát xuất hiện

\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{F_{ms}}=m.\overrightarrow{a'}\)

chiếu lên trục Ox cùng chiều chuyển động có phương song song với mặt phẳng nghang

Fk-Fms=m.a' (1)

chiếu lên trục Oy vuông gốc với mặt phẳng

N=P-sin\(\alpha\).F (2)

từ (1),(2)\(\Rightarrow a\approx1,228\)m/s2

sau 3 giây kể từ lúc chuyển động vật đạt vận tốc là

v0=a.t=6m/s

quãng đường vật đi được đến khi đừng kể từ lúc lực F mất là (v=0)

v2-v02=2as\(\Rightarrow\)s\(\approx14,65m\)

thời gianvật đi được đến khi đừng kể từ lúc lực F mất là

t=\(\dfrac{v-v_0}{a}\)\(\approx4,884s\)

Bình luận (0)
Trần Yến
Xem chi tiết
Nam Ngô
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 18:34

sin\(\alpha\).P=m.a

\(\Leftrightarrow a=sin\alpha.g\)

sin\(\alpha=\dfrac{h}{l}\)

Bình luận (0)
Khánh Linh
Xem chi tiết
Kiều Anh
4 tháng 12 2017 lúc 19:44

NFmsFPOyx

Chiếu lên Ox có

F-Fms=a.m

8000-Fms=a.2000

Chiếu lên Oy có

P=N=20000

Fms=0,2.20000=4000

a.2000=8000-4000

=>a=2m/s2

Vận tốc sau 10s kể từ khi vật có vận tốc là 2m/s là v=2.+2.10=22m/s

Quãng đường S=2.10+1/2.2.102=120m

Bình luận (1)
Lâm Lan Anh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
2 tháng 12 2017 lúc 18:46

Các vệ tinh nhân tạp chuyển động tròn đều xung quanh Trái Đất vì

A. Lực hấp dẫn đóng vai trò là lực hướng tâm

B. Lực đàn hồi đóng vai trò là lực hướng tâm

C. Lực ma sát đóng vai trò là lực hướng tâm

D. Lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm

Bình luận (1)
Lâm Lan Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
25 tháng 11 2018 lúc 13:22

D

Bình luận (0)
tu thi dung
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
29 tháng 7 2016 lúc 8:59

a) Vận tốc ban đầu của vật $v_{o}=v_{x}$

Tại thời điểm $t=3s$, vận tốc theo trục Oy là $v_{y}=g.t=10.3=30m/s$.

Mặt khác, ta biết rằng: $\tan \alpha=\frac{v_{y}}{v_{x}}=\tan 45^o=1 \rightarrow v_{o}=v_{x}=30m/s$.

b) Thời gian chuyển động $t=\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2.80}{10}}=4s$.

c) Tầm bay xa $L=x_{max}=v_{o}t=30.4=120m$

Bình luận (0)
Vũ Thị Thương
29 tháng 7 2016 lúc 9:03

a)ta có v=\(\sqrt{vo^2+\left(gt\right)^2}=\sqrt{vo^2+30^2}\)

ta có cos45=\(\frac{vo}{v}\)=\(\frac{vo}{\sqrt{vo^2+30^2}}\)giải ta được vo=30m/s\(^2\)

b)thời gian áp dụng công thức t=\(\sqrt{\frac{2h}{g}}=\sqrt{\frac{2\cdot80}{10}}=4\)

c)áp dụng công thức tính tầm bay xa :vo*\(\sqrt{\frac{2h}{g}}\)=30*4=120m

Chúc bạn học tốt

Bình luận (0)