Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Cho mình 1 tym cảm ơn mọ...
Xem chi tiết
Khánh Nam.....!  ( IDΣΛ...
2 tháng 8 2021 lúc 16:10

Tham KhảoCơ sở lí thuyết: d=10D ; Fas= d×V
Khi thả cầu vào trg hh, trọng lg cầu đc cân bằng với lực đẩy ac si mét của nó
Thực hiện: B1: đổ 2 dung dịch vào 1 cốc, tính v sau khi đổ
B2: Tính v của quả cầu kim loại
Nhúng quả cầu vào 1 ống đong có chứa nước. Ống dâng lên bao nhiêu thì đó là thể tích quả cầu
B3: Nhúng quả cầu đó vào hỗn hợp trên
TH1: quả cầu nửa nổi nửa chìm
Tinh phần v chìm bằng cách đánh dấu phần chìm, nhúng phần chìm đó vào ống đong có nước như B2, chỉ khác là chỉ nhúng phần mà nó chìm trong nước đa đc đánh dấu
TH2: quả cầu chìm hẳn trg nước, lơ lửng
Đã có v chìm = v cầu
TH3: cầu chạm đáy➡ tìm quả cân khác mà đo
Qua các bước trên , ta có số liệu
V chìm, trọng lượng cầu
Áp dụng ct tính lực đẩy ac si mét
F=d. V
F= P cầu
V=V chìm
➡➡➡➡➡➡➡➡d hỗn hợp
➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡➡D hỗn hợp

Bình luận (0)
Quang Nhân
23 tháng 7 2021 lúc 11:23

Trọng lượng riêng của miếng thủy tinh là : 

\(d=10D=10\cdot2500=25000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

Thể tích của miếng thủy tinh là : 

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5}{2500}=2\cdot10^{-3}\left(m^3\right)\)

Độ dày của miếng thủy tinh là : 

\(\dfrac{2\cdot10^{-3}}{1\cdot0.4}=0.005\left(m\right)\)

Bình luận (0)
Quang Nhân
23 tháng 7 2021 lúc 11:15

Khối lượng của miếng thủy tinh là : 

\(m=D\cdot V=2500\cdot0.1^3=2.5\left(kg\right)\)

Trọng lượng riêng của miếng thủy tinh : 

\(d=10D=10\cdot2500=25000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)

 

Bình luận (0)
Quang Nhân
23 tháng 7 2021 lúc 11:11

\(a.\)

\(m=D\cdot V=30\cdot2500\cdot10^{-3}=75\left(kg\right)\)

\(b.\)

\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{5\cdot10^3}{2500\cdot10^{-3}}=2000\left(l\right)\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
29 tháng 5 2021 lúc 8:27

Ở bài trước của bn mk đã làm 1 cách, đây là cách 2

Gọi m1;m2;m lần lượt là khối lượng của nước; rượu; hỗn hợp

Và V1;V2;V lần lượt là thể tích của nước; rượu; hỗn hợp

(Hãy để theo thứ tự của D luôn: D1;D2;D lần lượt là khối lượng riêng của nước, rượu, hỗn hợp

Ta có: V=V1+V2

Và m=m1+m2

=>D.V=D1.V1+D1.V2(Vì D.V=m)

Mà V=V1+V2V=V1+V2 (chứng minh trên)

=>D.(V1+V2)=D1.V1+D2.V2

=>D.V1+D.V2=D1.V1+D2.V2

=>D.V1−D1.V1+D.V2=D2.V2

=>D.V1−D1.V1=D2.V2−D−.V2

=>V1(D−D1)=V2.(D2−D)

=>\(\dfrac{V1\left(D-D1\right)}{V2}\)=D2−D

=>\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{D2-D}{D-D1}\)

=>\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{800-960}{960-1000}\)

=>\(\dfrac{V1}{V2}=4\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
29 tháng 5 2021 lúc 8:16

ta có: m=D.V

Đối với rượu: m rượu = D1.V rượu

Đối với nước: m nước = D2.V nước

Vì: m nước + m rượu = 960.(V1 + V2)

⇒⇒ 1000.V2 + 800.V1 = 960.(V1 + V2)

⇒⇒Tỉ lệ của V1V2V1V2 = D -D2D1D2D1 - D

⇒V1V2=4⇒V1V2=4

Bình luận (0)
phạm nguyễn hoàng vinh
Xem chi tiết
ミ★ήɠọς τɾίếτ★彡
22 tháng 5 2021 lúc 15:15

Khi thả 1 vật vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V_1\)

\(m_2=m-D_2.V_2\)

ta có :

\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2=D_1\right)\)

\(\Rightarrow V=\left(m_2-m_1\right):\left(D_2-D_1\right)\)

\(V=\left(51,75-21,75\right):\left(1-0,9\right)=300m^3\)

Thay V vào ta có:

\(m=m_1-D_1.V=21,75+1.300=321,75\)

\(\Rightarrow D=\dfrac{m}{V}=\dfrac{321,75}{300}=1,0725\left(kg\right)\)

 

 

Bình luận (0)
Letters
Xem chi tiết
Quang Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 8:50

Để đo khối lượng riêng của cát khô đã được lèn chặt ta cần xác định được khối lượng m và thể tích V của nó.

    + Đầu tiên ta đánh dấu mức cát bị lèn chặt trong bình, sau đó đưa cát lên cân ta được khối lượng m1 bao gồm cả khối lượng của cát và của bình.

    + Đổ cát ra, đưa bình lên cân ta xác định khối lượng của bình là: m2

    Suy ra ta tính được khối lượng của cát: m = m1 – m2

    + Đổ một lượng nước vào bình sao cho đến mức ta đánh dấu ở trên, đo thể tích nước đổ vào là V. Đây cũng chính là thể tích của cát.

Vậy khối lượng riêng của cát:

Giải vở bài tập Toán 3 | Giải VBT Toán 3

 
Bình luận (1)
FA MIHI
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
1 tháng 5 2021 lúc 10:43

Vì sử dụng kk nóng nên thể tích lớn hơn không khí bình thường, làm cho KLR của không khí nóng nhỏ hơn KLR không khí bình thường cộng với lực đẩy Acsimet làm cho khinh khí cầu bay lên cao, không khí nhẹ nhẹ hơn không khí bình thường cũng làm cho kinh khí cầu bay lên được

Bình luận (0)
Tạ Đình Khánh Nguyên
Xem chi tiết
Quang Nhân
4 tháng 4 2021 lúc 10:41

Các lực tác dụng lên khúc gỗ : trọng lực , lực nâng của mặt đất , lực đẩy của tay. 

Khi đẩy khúc gỗ không di chuyển 

=> Hợp lực tác dụng lên khúc gỗ bằng 0. 

Bình luận (0)
Cherry
4 tháng 4 2021 lúc 10:31

Có lực tác động nên nó! Đó là lực đẩy của chúng ta

Bình luận (0)
Đăng Khoa
4 tháng 4 2021 lúc 10:35

Có lực đẩy của ta tác động lên khúc gỗ nhưng vì lực đẩy của ta yếu hơn khúc gỗ nên khúc gỗ sẽ không di chuyển.

Bình luận (0)