Bài 11. Khối lượng riêng - Trọng lượng riêng

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lê Thu Phương
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thanh Huong
29 tháng 7 2016 lúc 9:05

Gọi khối lượng của xô là: \(m_1(kg)\)

Khối lượng của nước là: \(m_2=V.D=0,003.1000=3(kg)\)

Độ dãn lò xo tỉ lệ thuận với khối lượng treo vào nó.

Suy ra: \(\dfrac{m_1}{m_1+m_2}=\dfrac{2}{10}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Rightarrow 5m_1=m_1+3\)

\(\Rightarrow m_1=0,75(kg)\)

Vậy khối lượng của xô là 0,75kg

Cao Hà
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
30 tháng 7 2016 lúc 8:23

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:

\(m_1=m-D_1.V_1\)

\(m_2=m-D_2.V_2\)

Từ hai điều trên, ta có :

\(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\Rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\) (m3)

Thay V vào :

\(m=m_1+D_1.V=21,75+1.300=321,75\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

 

Dương Nguyễn
8 tháng 8 2016 lúc 13:38

Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
m1=m−D1.V(1)
m2=m−D2.V(2)
Lấy (2) -(1) ,ta có m2−m1=(V.D2)−(V.D1)
=V(D2−D1)
→V=m2−m1D2−D1
→V=51,75−21,751−0,9=300(m3

Thay V vào (1) ,ta có:m=m1+D1.V=21,75+1.300=321,75(g)

Công Chúa Hoa Hồng
30 tháng 7 2016 lúc 8:24

Gọi m,D,V là khối lượng,khối lượng riêng và thể tích.
Khi thả 1 vào một bình đầy nước(1 bình đầy dầu) thì sẽ có một lượng nước hoặc 1 lượng dầu tràn ra(có cùng thể tích với vật) là:
Độ tăng khối lượng cả 2 trường hợp trên là:
\(m_1=m-D_1.V\left(1\right)\)

\(m_2=m-D_2.V\left(2\right)\)

Lấy (2) - (1), ta có \(m_2-m_1=\left(V.D_2\right)-\left(V.D_1\right)\)

\(=V\left(D_2-D_1\right)\)

\(\rightarrow V=\frac{m_2-m_1}{D_2-D_1}\)

\(\rightarrow V=\frac{51,75-21,75}{1-0,9}=300\left(m^3\right)\)

Thay V vào (1), ta có: \(m=m_1+D_1+V=21,75+1.300=321,75\left(g\right)\)

\(\rightarrow D=\frac{m}{V}=\frac{321,75}{300}\approx1,07\left(g\right)\)

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 8:50

a) Áp dụng tính chất Khối lượng riêng ta có :

30 cm3 = 0,03 (dm3) = 0,03 (lít)

Mặc khác :

1 lít = 1 kg

<=> 0,03 lít = 0,03 kg

Kết luận hòn bi nặng 0,3 kg

b) Ta có : P = 10m

=> P = 10m = 10.0,03 =0,3 (N)

Đang Thuy Duyen
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
3 tháng 8 2016 lúc 8:57

Áp dụng tính chất tìm Khối lượng ta có :

50 cm3 = 0,05 dm3 = 0,05 lít

Mặc khác ta có :

1 lít = 1 kg

=> 0,05 lít = 0,05 kg

Vậy khối lượng nước trong chai là 0,05 kg

b) Nếu chay nước chưa đầy thì :

1 lít = 1 kg

Áp dụng tính chất : P = 10m = 1. 10 = 10 (N)

 

Nguyễn Minh Toàn
3 tháng 8 2016 lúc 14:05

biet moi la

 

Nguyễn Thị Mỹ Tâm
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
6 tháng 8 2016 lúc 15:03

a/ Khối lượng riêng của thùng đó là:

20 : 10 = 2 (kg/m3)

Đáp số: 2 kg/m3.

b/ Khối lượng của thùng đó là:

2 x 5 = 10 (kg)

Đáp số: 10 kg.

Hoàng Hương Giang
5 tháng 8 2016 lúc 11:28

 a. d = 10D => Khối lượng riêng của thùng là : D​thùng  = 20/10 = 2 ( kg/m​3 ​)
 b. Khối lượng của thùng là : m = D.V = 2.5 = 10 ( kg )        

 

Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
11 tháng 8 2016 lúc 10:26

Lần cân thứ nhất:

+ Chia đều 1kg đường sang 2 đĩa cân, tức là ta đặt 1kg đường ở đĩa cân thứ nhất, sau đó chuyển 1 số đường sang đĩa cân thứ 2 sao cho đến khi cân đã thăng bằng, trên mỗi đĩa cân ta có 0,5kg đường.

Lần cân thứ 2:

+ Lúc này ta đã có 0,5kg đường, cần thêm: 0,7 - 0,5 = 0,2kg đường. Ta sẽ lấy 0,5kg đường ở bên 1 đĩa cân ra (tức là 0,5kg đó ko đc cân nữa và ta cố gắng ko để đường bị đổ xuống đất để lát nữa ta sử dụng nó), bây giờ chỉ còn 1 đĩa cân có 0,5kg đường.

Lần cân thứ 3:

+ Ta lại tiếp tục chia đều 0,5kg đường sang 2 đĩa cân sao cho cân thăng bằng, lúc này mỗi đĩa cân ta có 0,25kg đường. Cuối cùng, ta lấy 0,5kg đường lúc nãy đổ vào bao chứa 0,25kg đường mà ta ms vừa cân đc, bây giờ ta đã có 1 bao chứa 0,75kg đường.

Vậy ta có ít nhất 3 lần cân.

Thiên sứ của tình yêu
Xem chi tiết
Tài Nguyễn Tuấn
8 tháng 8 2016 lúc 20:53

Đơn vị của khối lượng riêng là kg/m3

Đơn vị của trọng lượng riêng là N/m3

Anh Triêt
8 tháng 8 2016 lúc 20:54

Đơn vị khối lượng riêng : Kg / m^3 (Kilogam trên mét khối) 
Kí hiệu : D 
Cách tính khối lượng riêng 
D = m / V 
D là khối lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất. 
m là khối lượng của vật tính bằng kilogam. 
V là thể tích vật tính bằng mét khối. 

Ngoài ra khối lượng riêng còn được tính theo : 
g / cm^3 (gam / centimet khối) 

Đơn vị trọng lượng riêng : N / m^3 (Niuton trên mét khối) 
Kí hiệu : d 
Cách tính trọng lượng riêng 
d = P / V 
d là trọng lượng của một đơn vị thể tích (1 mét khối) vật chất. 
P là trọng lượng của vật tính bằng niuton. 
V là thể tích vật tính bằng mét khối. 

Công thức tính trọng lượng riêng theo khối lượng riêng: 
d = D . 10 (trọng lượng riêng bằng khối lượng riêng nhân 10) 

Lê khắc Tuấn Minh
8 tháng 8 2016 lúc 21:32

Đơn vị của khối lượng riêng là kg/\(m^3\)

Đơn vị của trọng lượng riêng là N/\(m^3\)

Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 10:02

V = 900cm3 = 0,0009m3; m = 1kg

Khối lượng riêng của bột giặt là:

D = 1111,1kg/m3.

Khối lượng riêng của nước 1000kg/m3.

Khối lượng riêng của bột giặt lớn hơn khối lượng riêng của nước 

Dương Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 10:48

Đổi: 900cm3 = 0,0009m3

Khối lượng riêng của kem giặt viso là:

1 : 0,0009 = 1111,1 (kg/m3)

So sánh khối lượng riêng của kem giặt viso và nc là:

1000 (nc) < 1111,1 (kem giặt viso).

Dương Nguyễn Hải
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 10:06

Bạn nên ghi rõ đề ra nhé. Mình học rồi nên giúp bạn nhé!


Thể tích phần gạch trong mỗi viên gạch là:

1200 – (2.192) = 816cm3 = 0,000816m3

Khối lượng riêng của gạch là:

D = 1960,8kg/m3.

Trọng lượng riêng của gạch là:

d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/m3.

Phương Anh (NTMH)
10 tháng 8 2016 lúc 10:08

Thể tích phần gạch trong mỗi viên gạch là:

1200 – (2.192) = 816cm3 = 0,000816m3

Khối lượng riêng của gạch là:

D = 1960,8kg/m3.

Trọng lượng riêng của gạch là:

d = 10.D = 10.1960,8 = 19608 N/m3.

Dương Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 10:41

Thể tích của hai lỗ trong mỗi hòn gạch là:

192 . 2 = 384 (cm3)

Thể tích của hòn gạch (trừ hai lỗ) là:

1200 - 384 = 816 (cm3)

Đổi: 816cm3 = 0,000816m3

Khối lượng riêng của hòn gạch đó là:

1,6 : 0,000816 = 1960,7843... = 1960,8 (kg/m3)

Trọng lượng riêng của hòn gạch đó là:

1960, 8 . 10 = 19608 (N/m3)

Đáp số: KLR: 1960,8 kg/m3; TLR: 19608 N/m3

Pham Hong Hieu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
10 tháng 8 2016 lúc 15:03

gõ dấu đi bạn, không hiểu

Nguyển Quỳnh Anh
10 tháng 8 2016 lúc 15:06

đúng

Dương Nguyễn
10 tháng 8 2016 lúc 15:54

đó là quy luật tự nhiên, vì khói rất nhẹ nên nó bay lên mà không bị ngăn cản.