Bài 10. Nhà Lý đẩy mạnh công cuộc xây dựng đất nước

Chi Hoàng
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
22 tháng 10 2021 lúc 19:50

A

Bình luận (0)
le uyen
22 tháng 10 2021 lúc 19:50

A

 

Bình luận (0)
Twilight Sparkle
16 tháng 12 2021 lúc 15:42

A bạn nhá

Bình luận (0)
Phan Nguyễn Thanh Duy
Xem chi tiết
....
22 tháng 10 2021 lúc 10:49

*Vua Lý Thái Tổ cho dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:

- Năm 110, vua Lý Thái Tổ đặt niên hiệu là Thuận Thiên và quyết định dời đô về Đại La (Hà Nội), đổi tên thành Thăng Long (có nghĩa là rồng bay lên).

Thành Đại La, đô cũ của Cao Vương, ở giữa khu vực đất trời, có thể  rồng cuộn hổ chầu, ở giữa nam, bắc, tây, đông, tiện hình thế núi sông sau trước, đất rộng và bằng phẳng, chỗ cao mà sáng sủa, dân cư không khổ vì ngập lụt, muôn vật thịnh đạt phồn vinh, xem khắp nước Việt, chỗ ấy là hơn cả. Thực là chỗ hội họp của bốn phương, nơi thượng đô của kinh sư muôn đời”.

*Ý nghĩa của việc dời đô:

- Thể hiện sự sáng suốt của vị vua đầu tiên của thời Lý.

- Tạo điều kiện cho kinh thành Thăng Long dần dần trở thành đô thị phồn thịnh,  là bộ mặt của đất nước.

- Thể hiện được uy thế của Đại Việt: Thăng Long vừa là kinh đô của nước Đại Việt cường thịnh, vừa là một thành thị có quy mô lớn trong khu vực và trên thế giới lúc bấy giờ.

*Tổ chức bộ máy nhà nước thời Lý – Trần:

Nhà Lý (1009-1225); nhà Trần (1226-1400) ra sức hoàn chỉnh bộ máy thống trị;

-         Chính quyền trung ương: được tổ chức hoàn chỉnh.

+ Vua đứng đầu đất nước, nắm quyền hành cao nhất về chính trị, luật pháp, nghi lễ, đối ngoại.

+ Giúp vua trị nước có Tể tướng (Thái úy hay Tướng quốc), các đại thần, các chức hành khiển, các cơ quan hành chính, pháp lí như sảnh, việc, đài.

+ Ngoài ra, còn có các chức quan trong coi sản xuất nông nghiệp, hệ thống đê điều.

-         Chính quyền địa phương:

+ Đất nước được chia thành nhiều lộ, thời Trần, Hồ có các chức An Phủ sứ cai quản.

+ Dưới lộ là phủ, huyện, châu, hương, xã, đứng đầu xã gọi là quan xã.

-Thành Thăng Long được chia thành hai khu vực: Kinh thành của vua, quan và phố phướng của nhân dân, có chức Lưu thủ (thời Lý) hay Đại Doãn (thời Trần) trông coi.

Bình luận (1)
Phan Nguyễn Thanh Duy
22 tháng 10 2021 lúc 10:50

dời đô về thăng long tạo điều kiện để phát triển của đất nước

 

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
19 tháng 10 2021 lúc 13:46

Bạn tham khảo nha:

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

Bình luận (0)
Nguyên Khôi
19 tháng 10 2021 lúc 13:47

- Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua, là một ông vua tàn bạo nên trong triều ai cũng căm phẫn.

- Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời, các tăng sư và đại thần đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi. Nhà Lý thành lập.

Bình luận (0)
🍀 Bé Bin 🍀
19 tháng 10 2021 lúc 13:48

Nhà Tiền Lê chấm dứt vi: Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê,vì vậy các tăng sư và đại thần tôn Lý Công Uẩn lên ngôi.

\(\Rightarrow\) Nhà Lý đc thành lập

 

Bình luận (1)
Băc Le
Xem chi tiết
Minh Nhân
16 tháng 1 2021 lúc 21:18

Nhà Lý đặt tên nước ta là gì ? 

A. Đại Ngu 

B. Vạn Xuân

C. Đại Việt 

D. Đại Cồ Việt 

Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước là Ðại Việt

Bình luận (0)

C. Đại Việt

Bình luận (0)
Hiền Trâm
16 tháng 1 2021 lúc 21:41

chọn C . Đại Việt

Bình luận (0)
Dinh Vu
Xem chi tiết
Phương Hà
7 tháng 1 2021 lúc 19:56

  Ngô Quyền quyết định bỏ chức tiết độ sứ của phong kiến phương Bắc, thiết lập 1 triều đình mới ở trung ương. Vua đứng đầu triều đình, quyết định mọi công việc chính trị, ngoại giao, quân sự; đặt ra các chức quan văn, võ, quy định các lễ nghi trong triều và màu sắc trang phục của quan lại các cấp.

  Ở địa phương, Ngô Quyền cử các tướng có công coi giữ các châu quan trọng. Đinh Công Trứ làm Thứ sử Hoan Châu ( Nghệ An, Hà Tĩnh), Kiều Công Hãn làm Thứ sử Phong Châu ( Phú Thọ )...

Bình luận (0)
Nguyễn Giang
6 tháng 1 2021 lúc 12:33

Năm 1005, Lê Hoàn mất, các con của Lê Hoàn tranh chấp nhau lấy ngôi vua. Sau 8 tháng tranh chấp, Lê Long Việt (con trai thứ nhất của Lê Hoàn tức Thái tử) lên ngôi vua, nhưng chỉ sau 3 ngày bị người em của mình là Lê Long Đĩnh giết chết. Khi đó, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, do đó các tăng sư và các đại thần, đứng đầu là nhà dư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc, suy tôn Lý Công Uẩn làm ngôi vua, ông có tên gọi là Lý Thái Tổ từ đó. 

\(\Rightarrow\)Nhà Lý được thành lập vào cuối năm 1009. 

Bình luận (0)
Nguyễn Linh Nhi
Xem chi tiết
Võ Anh Thy
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
4 tháng 1 2021 lúc 16:35

Được tổ chức quy củ, đầy đủ hơn, quyền lực tập trung lớn vào tay nhà vua, quý tộc Trần nắm giữ hầu hết những các vị trí trong triều đình

Bình luận (1)

Bộ máy nhà nước thời Trần chắc chắn và chặc chẽ hơn bộ máy nhà nước thời Lý

Bình luận (0)
Tươi Kim
Xem chi tiết
Trần Ngoc an
2 tháng 1 2021 lúc 20:20

Tác dụng : Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. ... Ngụ binh ư nông là việc liên kết hài hoà giữa việc quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời bình và sang thời chiến khi cần.còn câu kia mình chịu 

Bình luận (0)
Tino Cô Đơn
2 tháng 1 2021 lúc 20:21

1 – Nhu cầu bảo vệ đất nước và bảo vệ chính quyền cai trị cần một lực lượng quân đội hùng hậu. Tuy nhiên, nhu cầu nhân lực để sản xuất nông nghề cho đời sống cũng rất lớn. Vì vậy chuyện đưa quân về địa phương luân phiên cày cấy giúp lực lương này tự túc được về lương thực, bớt gánh nặng về lương thực nuôi quân cho triều đình.

2 – Ngụ binh ư nông là chuyện liên kết hài hoà giữa chuyện quân sự và nông nghiệp, giữa kinh tế và quân sự, chuyển hóa nhanh từ thời (gian) bình và sang thời (gian) chiến khi cần. Nhờ chính sách này, triều đình có được lực lượng quân đội hùng mạnh, đông đảo trong khi sản xuất nông nghề vẫn được duy trì. Thời Lý có số quân tham chiến chống nhà Tống khoảng 10 vạn người, thời (gian) Trần khi có chiến tranh chống quân Nguyên có hơn 20 vạn quân, sang thời (gian) Lê sơ khi có chiến tranh có thể huy động 26-30 vạn quân.

3 – Chính sách ngụ binh ư nông phản ánh tư duy nông binh bất phân (không phân biệt quân đội và nông dân), đâu có dân là đó có quân, phù hợp với điều kiện xây dựng nền quốc phòng của một nước đất không rộng, người không đông, nên phải huy động tiềm lực cả nước vừa sản xuất, vừa đánh giặc.

ok ko bạn

Bình luận (0)
đào thị hồng
Xem chi tiết
nguyễn đức dũng
30 tháng 12 2020 lúc 15:44

Năm 1005, Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi vua. Long Đĩnh là một ông vua tàn bạo, càn rỡ và dâm đãng khiến cho ai cũng căm giận. Cuối năm 1009, Lê Long Đĩnh qua đời. Triều thần chán ghét nhà Tiền Lê, vì vậy các tăng sư và đại thần, đứng đầu là sư Vạn Hạnh, Đào Cam Mộc đã tôn Lý Công Uẩn lên ngôi vua. Nhà Lý được thành lập

Bình luận (0)
Phong Thần
30 tháng 12 2020 lúc 16:42

- 1005 Lê Hoàn mất, Lê Long Đĩnh lên ngôi

- 1009 Lê Long Đĩnh chết ➝ Lý Công Uẩn đc suy tôn lên làm vua ➞ Nhà Lý thành lập

 

Bình luận (0)