So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ?
So sánh cơ quan sinh dưỡng của rêu và dương xỉ?
Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
- Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu.
Cơ quan dinh dưỡng của rêu | -Cây rêu: +Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân |
Cơ quan dinh dưỡng của dương xỉ | -Cây dương xỉ: +Lá già:Có cuống dài |
cây rêu : rễ giả , chưa có mạch dẫn .
cây dương xỉ : rễ thật , có mạch dẫn
So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.
Cấu tạo miền hút của rễ gồm những bộ phận nào? Nêu chức năng của mỗi bộ phận.
* Miền hút gồm 2 phần chính: vỏ và trụ giữa:
- Vỏ là phần ngoài cùng của rễ. vỏ gồm biểu bì ớ phía ngoài, thịt vỏ ở phía trong.
+ Biểu bì gồm 1 lớp tế bào hình đa giác xếp sát nhau có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ.
+ Trên biêu bì có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan
+ Thịt vỏ gồm nhiều lớp tế bào có độ lớn khác nhau có chức năng chuyểnn các chất từ lông hút vào trụ giữa .
- Trụ giữa gồm hai thành phần là các bó mạch và ruột.
+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ.
Cấu tạo miền hút của rễ bao gồm :
- Vỏ:
+) Biểu bì : bảo vệ các bộ phận bên trong của rễ, hút nước và nước khoáng hòa tan.
+) Thịt vỏ : Chuyển các vào lông hút cào trụ giữa
- Trụ giữa:
+) Mạch rây : Chuyển các chất hữu cơ và để nuôi cây.
+) Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ, thân, lá.
+) Ruột : Chứa chất dự trữ.
- Vỏ:
+ Biểu bì: bảo vệ, hút nước và muối khoáng.
+ Thịt vỏ: Chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
- Trụ giữa:
+ Mạch gỗ: Chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá.
+ Mạch rây: Chuyển chất hữu cơ đi nuôi cây.
+ Ruột: Chứa chất dự trữ.
Muốn nhổ cỏ dại ( cỏ gấu , cỏ tranh ,..) để diệt chúng ta nên chú ý điều gì ?Tại sao ?
Muốn nhổ cỏ dại ( cỏ gấu , cỏ tranh ,..) để diệt chúng ta nên chú ý điều là :
Nhổ hết phần thân rễ nắm dưới mặt đất . Tại vì thân rễ cũng là bộ phận sinh sản của cây . Cỏ dại sẽ tiếp tục mọc lên từ phần thân rễ còn sót dưới đất.
Chúng ta nên nhổ hết phần thân rễ nằm dưới mặt đất vì thân rễ của nó là bộ phận sinh sản của cây.Cỏ sẽ tiếp tục mọc lên từ phần rễ còn để lạ dưới cây.
chúng ta cần phải nhổ rễ cỏ đầu tiên vì rễ là bộ phân sinh sản quan trọng cua cây
kể tên một số loại thân biến dạng, chức năng của chúng đối với cây.
Có 3 loại thân biến dạng thường gặp:
+Thân củ:Dự trữ chất dinh dưỡng cho cây(cà rốt,su hào,...)
+Thân rễ:Thân rễ:là loại thân ngầm dưới mặt đất,dự trữ chất dinh dưỡng cho cây(Gừng,dong ta,nghệ,...)
+Thân mọng nước:Dự trữ nước cho cây vì thường sống ở nơi khô hạn(xương rồng,...)
– Củ dong ta là dạng thân rễ nằm ớ dưới đất.
– Củ khoai tây là dạng thân củ nằm ở dưới đất.
– Củ su hào là dạng thân củ ở trên mặt đất.
- Su hào là thân củ trên mặt đất, chứa chất dự trữ cho cây
- Cây hành là thân hành , chứa chất dự trữ cho cây
- Củ gừng là thân rễ nằm trong đất, chứa chật dự trữ cho cây
- Xương rồng là thân mọng nước, dự trữ nước và quang hợp.
So sánh tế bào lông hút và tế bào thực vật ?
Những điểm giống và khác nhau là :
- Giống : Đều gồm các thành phần của một thực vật :
+) Vách tế bào .
+ ) Màng sinh chất .
+ ) Chất tế bào .
+ ) Nhân
+ ) Không bào .
Khác nhau :
- Tế bào lông hút :
+ ) Không lớn lắm .
+ ) Lông hút mọc dài đến đâu thì nhân di chuyển đến đó , nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút .
+ ) Không có lục lạp .
- Tế bào thực vật :
+ ) Không bào nhỏ .
+ ) Nhân nằm giữa tế bào khi tế bào còn non nằm sát tế bào khi tế bào giả .
+ ) Có lục lạp .
Các chỉ tiêu |
Tế bào thực vật |
Tế bào lông hút |
Không bào |
Nhỏ |
Lớn |
Vị trí của nhân |
- Nằm ở giữa tế bào khi tế bào non, nằm sát màng tế bào khi tế bào. |
- Lông hút mọc đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút. |
Lục lạp |
Có |
Không có |
hãy viết 1 đoạn văn về bệnh do động vật không xương sống kí sinh gây nên theo gợi ý:
-mô tả biểu hiện và tác hại của bệnh
-nguyên nhân gây bệnh
-các biện pháp phòng chống bệnh đang được thực hiện
-nêu những tác hại và lợi ích của động vật không xương sống đối với con người và môi trường sống .
giúp mình nhé!!!!!cảm ơn nhiều!!!!1
Bệnh giun sán
-Biểu hiện
- Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
- Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
- Đầy bụng khó tiêu
- Buồn nôn, nôn
- Chán ăn; tắc ruột ở trẻ nhỏ do lòng ruột bị tắc vì chứa quá nhiều giun
- Đau bụng dưới, đau thượng vị, đau quanh rốn.
- Dị ứng (phát ban, nổi mề đay)
- Thiếu máu (xanh xao, mệt mỏi)
- Ảnh hưởng thần kinh (kém tập trung, giảm trí nhớ, lo âu)
- Trẻ em có một số triệu chứng như: nghiến răng, quấy khóc vào ban đêm, suy dinh dưỡng, bụng to, chậm lớn, ngứa hậu môn, học kém.
-phòng bệnh
- Tẩy giun định kỳ 6 tháng/lần ở trẻ em và người lớn. Sử dụng các loại thuốc tẩy giun theo hướng dẫn của bác sĩ.
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh.
- Giữ vệ sinh cá nhân như: cắt móng tay, móng chân ngắn, sạch.
- Thực hiện ăn chín, uống sôi, rau sống cần rửa sạch trước khi ăn.
- Đi giày, dép, găng tay khi tiếp xúc với đất ẩm.
- Vệ sinh môi trường xung quanh. Không phóng uế bừa bãi.
Gây độc cho cơ thể
Giun sán tiết ra các loại chất độc hoặc thải ra những sản phẩm chuyển hóa gây độc cho cơ thể vật chủ với các biểu hiện bệnh lý như kém ăn, buồn nôn, mất ngủ... Loại giun đũa có chất độc ở xoang thân gọi là Ascaron có thể làm chết loài thỏ thí nghiệm. Có một số trường hợp điều trị giun đũa, giun bị chết hàng loạt, chất độc của giun giải phóng ra làm người bệnh bị nhiễm độc phải cấp cứu
Gây tác hại cơ học
Loại giun móc, giun tóc thường bám vào niêm mạc ruột gây viêm loét ruột. Loại giun đũa gây viêm tắc ruột, tắc mật, tắc ống tụy.
Nang ấu trùng sán dây lợn ký sinh ở não gây động kinh, đột tử; ký sinh ở mắt gây mù mắt. Loại giun chỉ bạch huyết gây phù voi do viêm tắc mạch bạch huyết.
Loại sán lá phổi làm vỡ thành mạch máu ở phổi gây ho ra máu...
Gây dị ứng cho vật chủ
Loại ấu trùng giun đũa, giun tóc di trú trong cơ thể vật chủ thường gây nên hiện tượng dị ứng; đặc biệt loại ấu trùng giun xoắn gây dị ứng nặng, sốt cao, phù nề, bạch cầu ái toan tăng cao.
Mở đường cho vi khuẩn xâm nhập
Loại giun đũa, giun tóc, sán dây làm cho độ toan của dịch vị dạ dày giảm, vi khuẩn dễ có điều kiện phát triển khi xâm nhập qua đường tiêu hóa.
Loại ấu trùng giun móc, giun mỏ, giun lươn... khi chui qua da gây nên viêm da.
Nguyên nhân
Thực phẩm, nước, không khí ô nhiễm, phân, vật nuôi, động vật hoang dã và các vật dụng như bồn cầu toilet và tay nắm cửa đều có thể nhiễm bệnh giun sán. Thông qua nhiều con đường như miệng, mũi và hậu môn, khi trứng đi vào cơ thể người chúng thường cư trú ở ruột, nở ra, phát triển và nhân số lượng lên, đồng thời làm tổ trong đó. Những loại giun sán và ấu trùng này sống trong ruột non và thường được gọi là ký sinh trùng đường ruột. Đôi khi giun sán cũng có thể xâm nhiễm vào các vị trí khác trong cơ thể.
Bệnh giun sán
_Biểu hiện
_Đau bụng, có khi nhầm lẫn với đau dạ dày
_Táo bón hoặc tiêu chảy, có thể tiêu chảy kèm máu
_Đầy bụng khó tiêu ...
su giong nhau va khac nhau giua te bao thuc vat voi te bao long hut
Trả lời:
Giống nhau: - Đều là những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật. - Đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào… Khác nhau:
Các chỉ tiêu |
Tế bào thực vật |
Tế bào lông hút |
Không bào |
Nhỏ |
Lớn |
Vị trí của nhân |
- Nằm ở giữa tế bào khi tế bào non, nằm sát màng tế bào khi tế bào. |
- Lông hút mọc đến đâu thì nhân di chuyển đến đó, vị trí của nhân luôn nằm ở đầu lông hút. |
Lục lạp |
Có |
Không có |
Chúc bạn học tốt!
Có, vì đều có các thành phần như: vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào…(Những đơn vị cấu tạo nên cơ thể thực vật).
\(\Delta\) Bài tập ( chuẩn bị cho bài sau )
Làm bài tập theo yêu cầu SGK và ghi kết quả thu được vào bảng sau:
STT |
Tên mẫu thí nghiệm |
Khối lượng trước khi phơi khô ( g ) |
Khối lượng sau khi phơi khô ( g ) |
Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm ( % ) |
1 | Cây cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả ........ | 100 | ......................... | .................... |
3 | Hạt ......... | 100 | ............................................. | ............................ |
4 | Củ .......... | 100 | ............................................ | ............................. |
- Giúp tớ trong hôm nay nhé. Ngày mai thứ hai 18/9/2017 mình nộp rồi TT^TT
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây bắp cải | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
tick nha
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
Chúc bạn học tốt!
Mọi người ơi có ai kiểm tra 15 phút môn sinh bài cấu tạo miền hút của rễ chưa có rồi thì cho mk đề tham khảo với mai mk kiểm tra rùi
mong các bạn giúp đỡ
Về phần cấu tạo miền hút của rễ thì em ôn kỹ phần các thành phần và vài trò của các thành phần (bảng trong sgk) và câu hỏi số sánh tế bào lông hút và tế bài thực vật. Em có thể xem thêm câu hỏi cuối bài nữa nha. Chúc e kiểm tra tốt.
các bạn giúp mk nha mai mk kiểm tra rùi mong các bạn giúp đỡ mk ko gian lận đau chỉ mượn tham khảo thui mong các bạn giúp mk vs
giải thích vì sao có sự khác nhau và giống nhau giữa sơ đồ chung tế bào thực vật với tế bào lông hut.Mình ko cần trả lời giống nhau và khác nhau đâu,mình chỉ cần giải thích vì sao lại có sự khác và giống nhau thui
-Tế bào lông hút giống tế bào thực vật vì cùng có những thành phần chính của tế bào.
-Tế bào lông hút lớn hơn tế bào thực vật vì tế bào lông hút nằm trong đất, cần phải to và dài để hút được nước và muối khoáng.