STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | |||
2 | Quả su su | |||
3 | Hạt lạc | |||
4 | Củ khoai tây |
giúp mình bài này nhé! Cám ơn!
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | |||
2 | Quả su su | |||
3 | Hạt lạc | |||
4 | Củ khoai tây |
giúp mình bài này nhé! Cám ơn!
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi khô (g) | Khối lượng sau khi phơi khô (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây cải bắp | 100 | 10 | 90 |
2 | Quả su su | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lạc | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai tây | 100 | 70 | 30 |
Câu 1:Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút ko?Vì sao?
Không phải tất cả loài cây đều có miền lông hút!
- Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước thì ko có lông hút vì chúng hấp thụ nước qua khắp biểu bì bề mặt cơ thể (rễ, thân, lá)
- Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi,... cũng không có lông hút mà có rễ nấm (1 dạng nấm cộng sinh trên rễ), nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
Không phải các rễ cây đều có miền hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua tế bào biểu bì của rễ ( không cần lông hút ).
Có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút không ? Vì sao ?
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
-Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút .Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ (không cần lông hút)
+VD:
. Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước ,không cần có lông hút vì chúng hấp thụ trực tiếp qua các tế bào biểu bì của cơ thể (rễ, thân, lá..)
. Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi ...cũng không có miền lông hút mà có rễ nấm(1 dạng nấm cộng sinh trên rễ) nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.
Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).
Vì sao nói mỗi lông hút là một tế bào ? Nó có tồn tại mãi không ?
-Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.
-Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi.
Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài.
Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi
Các nhóm thí nghiệm : cân một số loại cây , quả , hạt , củ tươi ; mỗi loại 100g .
Để riêng từng lại , thái mỏng các loại quả , cây , củ , sau đó đem phơi thật khô , rồi cân lại cho đến khi khối lượng ko đổi .
Ghi lại kết quả vào bảng sau :
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng trước khi phơi (g) | Khối lượng sau khi phơi ( g ) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm ( % ) |
1 | Cây bắp cải | 100 | 10 |
90 |
2 | Qủa .... | 100 | ||
3 | Hạt ... | 100 | ||
4 | Cử ... | 100 |
STT | Tên mẫu thí nghiệm | Khối lượng nước trước khi phơi khô (g) | Khối lượng nước sau khi phơi (g) | Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%) |
1 | Cây bắp cải | 100 | 10 | 90 |
2 | Qủa dưa chuột | 100 | 5 | 95 |
3 | Hạt lúa | 100 | 70 | 30 |
4 | Củ khoai lang | 100 | 70 | 30 |
sau khi phơi 100g ngô thì còn ao nhiêu gam
Vì sao nói lông hút là 1 tế bào? Nó có tồn tại mãi không?
- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, ...
- Lông hút không tồn tại mãi, đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác
vì có 5 bộ phận chính của tế bào .không tồn tại mãi
- Nói mỗi lông hút là một tế bào vì mỗi lông hút đều có những thành phần đặc trưng của 1 tế bào như vách tế bào, màng sinh chất, chất tế bào, nhân, không bào, ...
- Lông hút không tồn tại mãi, đến một thời gian nào đó nó sẽ rụng và được thay thế bởi một lông hút khác
có phải tất cả các rễ cây đều có miền hút ko ? vì sao?
- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.
Ko vì có cây mọc dưới nước thì sẽ ko có miền hút
ko vì những cây dưới ko có đất mà hút.
so sánh miền hút của rễ , của thân non có mấy loại thân
Cấu tạo chức năng của thân non gồm 2 bộ phận chính là vỏ và trụ giữa. trong vỏ có thịt vỏ và biểu bì. Trong trụ giữa có bó mạch và ruột. Bó mạch có hai loại là mạch rây và mạch gỗ. Biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong, Thịt vỏ có chức năng dự trự và tham gia quá trình quang hợp. Mạch rây có chức năng vận chuyển chất hữu cơ, mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Ruột có chức năng chứa chất dự trữ.
Cấu tạo chức năng của miền hút gồm 2 bộ phận chính là vỏ và trụ giữa, trong vỏ có biểu bì và thịt vỏ, trong trụ giữa có bó mạch và ruột. Bó mạch có 2 loại là mạch rây và mạch gỗ. Biểu bì có chức năng bảo vệ các bộ phận bên trong, một số biểu bì kéo dài ra tạo thành lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng. Thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Mạch rây có chức năng vận chuyển các chất hữu cơ. mạch gỗ có chức năng vận chuyển nước và muối khoáng. Ruột có chức năng chứa chất dự trữ.
Rể
Cấu tạo miền hút của rể???
cấu tạo của miền hút rễ:
+vỏ:gồm thịt vỏ và biểu bì
+trụ giữa:gồm bó mạch(gồm mạch rây và mạch gỗ) và ruột
Cấu tạo miền hút của rễ:
-Lông hút
-Biểu bì
-Thịt vỏ
-Mạch rây
-Mạch gỗ
-Ruột
Cấu tạo miền hút gồm hai phần chính :
Vỏ gồm biểu bì có nhiêu lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hoà tan. Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa.
Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.