Bài 10. Cấu tạo miền hút của rễ

Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:05

Theo em bạn Tuấn làm thí nghiệm trên để làm gì?

- Dựa vào thí nghiệm trên, em hãy thử thiết kế một thí nghiệm để giải thích về tác dụng của muối lân hoặc muối kali đối với cây trồng.

Lời giải chi tiết

- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của các nguyên tố khoán có trong muối đạm , lân và kali đối với sự phát triển của cây.

- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:06

- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của các nguyên tố khoán có trong muối đạm , lân và kali đối với sự phát triển của cây.

- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

- Tuấn làm thí nghiệm này chứng minh vai trò của các nguyên tố khoán có trong muối đạm , lân và kali đối với sự phát triển của cây.

- Có thể thiết kế 1 thí nghiệm: cho 2 chậu cây: 1 chậu có đầy đủ các chất, 1 chậu thiếu muối lân hoặc thiếu muối kali quan sát chậu thí nghiệm sau một thời gian sẽ thấy tác dụng của muối lân hoặc muối kali.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:05

Đề bài

- Dựa vào kết quả thí nghiệm 1, 2 em có nhận xét gì về nhu cầu nước của cây?

- Hãy kể tên những cây cần nhiều nước, những cây cần ít nước?

- Vì sao cung cấp đủ nước, đúng lúc, cây sinh trưởng tốt, cho năng suất cao?

Lời giải chi tiết

- Nhu cầu nước đối với từng loại cây, giai đoạn sống khác nhau là khác nhau đối với từng loại cây.

- Những cây cần nhiều nước: lục bình, lúa nước….Các cây cần ít nước ; xương rồng, nha đam, hoa bỏng…

- Cung cấp nước đúng lúc giúp cây sinh trưởng tốt hơn, chống chịu được với các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.

Bình luận (0)
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:06

Trả lời

- Thí nghiêm chứng minh tất cả các loại cây, quả, củ, hạt đều chứa nước. Lượng nước chứa trong các loại cây, các bộ phận của cây không giống nhau.

- Nước rất cần cho cây, nhưng cần nhiều hay ít còn phụ thuộc vào từng loại cây, các giai đoạn sống, các bộ phận khác nhau của cây.

- Rễ không những giúp cây bám chặt vào đất mà còn giúp cây hút nước và muối khoáng hoà tan từ đất.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

– Nhu cầu nước và muối khoáng khác nhau đối với từng loại cây, giai đoạn khác nhau.

– Những cây cần nhiều nước: bèo, đậu xanh… ; các cây cần ít nước ; xương rồng, hoa đá…

– Cung cấp nước đúng lúc giúp cây sinh trưởng tốt hơn, chống chịu được với các điều kiện khắc nghiệt của môi trường.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:06

Đề bài

- Bạn Minh làm thí nghiệm trên nhằm mục đích gì

- Hãy dự đoán kết quả của thí nghiệm và giải thích.

Lời giải chi tiết

- Bạn Minh làm thí nghiệm trên để chứng minh cây cần nước

- - Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ chậm phát triển có thể héo dần và sẽ chết.

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

- Để chứng minh cây cần nước như thế nào.

- Chậu B sẽ chết vì nước rất cần cho cây, không có nước cây sẽ chết.

Bình luận (0)
Huong San
21 tháng 6 2018 lúc 11:39

Trả lời:

- Bạn Minh làm thí nghiệm như vậy để chứng minh cây cần nước như thế nào.

- Dự đoán sau vài ngày cây được tưới nước sẽ sinh trưởng và phát triển bình thường còn cây không được tưới nước sẽ chậm phát triển có thể héo dần và sẽ chết.

Bình luận (0)
Thảo Anh
Xem chi tiết
Hắc Hường
21 tháng 6 2018 lúc 10:05

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Bình luận (0)
Nguyễn Thảo My
21 tháng 6 2018 lúc 10:06

Đề bài

Nêu vai trò của nước và muối khoáng đối với cây.

Lời giải chi tiết

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Bình luận (0)
Thời Sênh
21 tháng 6 2018 lúc 10:07

* Nước: nước rất cần cho các hoạt động sống của cây. Cây thiếu nước các quá trình trao đổi chất có thể bị ngừng trệ và cây chết. Nhu cầu nước của cây luôn luôn thay đổi tùy thuộc vào các loài cây, các thời kì phát triển của cây và điều kiện sống (nhất là thời tiết).

* Muối khoáng: muối khoáng cũng rất cần cho sự sinh trưởng và phát triển của cây. Cây cần nhiều loại muối khoáng khác nhau (muối đạm, muối lân. muối kali). Nhu cầu muối khoáng của cây cũng thay đổi tùy thuộc vào các loài cây và các thời kì phát triển của cây Ví dụ, cây lấy quả lấv hạt (lúa, ngô, cà chua...) cần nhiều phôtpho và nỉtơ, cây trồng lấy thân lá (các loại rau. đay. gai..) cần nhiều đạm và cây trồng lấy củ (khoai lang, củ cải, cà rốt...) thì cần nhiều kali...

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Phượng
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
3 tháng 12 2016 lúc 11:45

Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu:
-Cây rêu:+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn
-Cây dương xỉ:+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ
 

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
3 tháng 12 2016 lúc 16:25

 

- Cơ quan sinh dưỡng của dương xỉ hoàn thiện hơn cây rêu.

Cơ quan dinh dưỡng của rêu

-Cây rêu:

+Thân ngắn không phân nhánh, lá nhỏ không có gân
+Có rễ giả
+Chưa có hoa
+Chưa có hệ mạch dẫn

Cơ quan dinh dưỡng của dương xỉ

-Cây dương xỉ:

+Lá già:Có cuống dài
+Lá non:Cuộn tròn ở đầu
+Rễ thật có lông hút
+Đã có mạch dẫn, thân ngầm, hình trụ

 

Bình luận (0)
Bình Trần Thị
3 tháng 12 2016 lúc 19:24

cây rêu : rễ giả , chưa có mạch dẫn .

cây dương xỉ : rễ thật , có mạch dẫn

So với cây rêu thì cây dương xỉ có cấu tạo phức tạp hơn vì đã có rễ thật và đã có mạch dẫn.

 

Bình luận (0)
Đặng Thị Thanh Tuyền
Xem chi tiết
Dương Sảng
21 tháng 2 2018 lúc 10:51
Miền hút gồm có 2 phần chính: Vỏ biểu bì và trụ giữa. Vỏ biểu bì gồm có nhiều lông hút. Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan. Phía trong thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa. Trụ giữa gồm các mạch gỗ, các mạch rây. Tất cả các cây đều cần nước. Cây không chỉ cần nước mà còn cần các loại muối khoáng, trong đó cần nhiều: muối đạm, muối lân, muối kali. Nhu cầu nước và muối khoáng là khác nhau đối với từng loại cây, các giai đoạn khác nhau trong chu kì sống của cây. Rễ cây hút nước và muối khoáng hoà tan chủ yếu nhờ lông hút. Nước và muối khoáng trong đất được lông hút hấp thụ chuyển qua vỏ tới mạch gỗ đi lên các bộ phận của cây.
Bình luận (0)
Nguyễn Duy Khang
21 tháng 2 2018 lúc 7:55

Ở thực vật miền hút của rễ có chức năng là gì ?

Chức năng là hút nước và muối khoáng hòa tan.

Bình luận (0)
Diệp Hắc Lam
Xem chi tiết
︎ ︎︎ ︎=︎︎ ︎︎ ︎
17 tháng 9 2017 lúc 18:50
STT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng sau khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1 Cây bắp cải 100 10 90
2 Quả dưa chuột 100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 Củ khoai lang 100 70 30

tick nhabanh

Bình luận (2)
Trần Đăng Nhất
3 tháng 10 2017 lúc 10:39
STT Tên mẫu thí nghiệm Khối lượng trước khi phơi khô (g) Khối lượng sau khi phơi khô (g) Lượng nước chứa trong mẫu thí nghiệm (%)
1 Cây cải bắp 100 10 90
2 Quả dưa chuột 100 5 95
3 Hạt lúa 100 70 30
4 Củ khoai lang 100 70 30

Chúc bạn học tốt! ok

Bình luận (2)
Võ Thùy Linh
Xem chi tiết
Hoàng Jessica
3 tháng 1 2018 lúc 8:08

-Cấu tạo miền hút của rễ gồm hai phần chính :

+Vỏ gồm biểu bì có nhiều tế bào kéo dài thành lông hút . Lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

+Trụ giữa gồm mạch gỗ , mạch rây và ruột . Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ, ruột chứa chất dự trữ .

Bình luận (1)
Hải Đăng
3 tháng 1 2018 lúc 8:23

-Cấu tạo miền hút của rễ gồm hai phần chính :

+Vỏ gồm biểu bì có nhiều tế bào kéo dài thành lông hút . Lông hút có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan trong đất.

+Trụ giữa gồm mạch gỗ , mạch rây và ruột . Mạch gỗ vận chuyển nước và muối khoáng, mạch rây vận chuyển các chất hữu cơ, ruột chứa chất dự trữ .

Bình luận (1)
๖ۣۜQuang ๖ۣۜKhánh
Xem chi tiết
Trần Thị Bích Trâm
15 tháng 12 2017 lúc 21:30

+ Bó mạch: có hai loại mạch: Mạch rây gồm những tế bào có vách mỏng làm nhiệm vụ vận chuyến chất hữu cơ đi nuôi cây. Mạch gỗ gồm những tế bào có vách hoá gỗ dày, không có chất tế bào có chức năng chuyển nước và muối khoáng từ rễ lên thân, lá. + Ruột gồm những tế bào có vách mỏng chứa chất dự trữ. Ruột là phần trong cùng của rễ. - Mỗi lông hút là một tế bào vì nó có đủ các thành phần của tế bào như vách tế bào, chất tế bào, nhân. Tế bào lông hút là tế bào biểu bì kéo dài. - Lông hút không tồn tại mãi, khi già nó sẽ rụng đi. Tế bào lông hút có không bào lớn, lông hút mọc dài ra đến đâu thì nhân di chuyển đến đó nên vị trí của nhân luôn nằm ở gần đầu lông hút. Tế bào lông hút không có lục lạp.

Bình luận (0)
Lưu Thùy Linh
18 tháng 9 2019 lúc 21:03

Cấu tạo miền hút của rễ gồm:

Vỏ gồm biểu bì có nhiều lông hút.Lông hút là tế bào biểu bì kéo dài có chức năng hút nước và muối khoáng hòa tan.Phía trong là thịt vỏ có chức năng chuyển các chất từ lông hút vào trụ giữa

Trụ giữa gồm các mạch gỗ và mạch rây có chức năng vận chuyển các chất. Ruột chứa chất dự trữ.

Bình luận (0)
Thành Long
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
26 tháng 9 2017 lúc 20:47

- Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút, vì miền hút có lông hút giúp hấp thụ nước và muối khoáng mà cây sống trong nước thì không có lông hút do rễ mọc chìm trong nước, khi đó nước được hấp thụ qua bề mặt của rễ.

Bình luận (10)
Nhã Yến
26 tháng 9 2017 lúc 22:16

-Không phải tất cả các rễ cây đều có miền hút .Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hoà tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì của rễ (không cần lông hút)

+VD:

. Các loại cây thủy sinh sống ngập hẳn trong nước ,không cần có lông hút vì chúng hấp thụ trực tiếp qua các tế bào biểu bì của cơ thể (rễ, thân, lá..)

. Một số loài cây đặc biệt ở trên cạn như thông, sồi ...cũng không có miền lông hút mà có rễ nấm(1 dạng nấm cộng sinh trên rễ) nước chủ yếu do nấm hấp thụ và cung cấp cho cây.

Bình luận (3)
Cầm Đức Anh
26 tháng 9 2017 lúc 20:47

Không phải tất cả các rễ cây đều có lông hút. Vì những cây mà rễ ngập trong nước thì nước và muối khoáng hòa tan trong nước ngấm trực tiếp qua các tế bào biểu bì cúa rễ (không cần lông hút).

Bình luận (0)