Bài 1: Số phức

Vân Nguyễn
Xem chi tiết
Akai Haruma
12 tháng 7 2017 lúc 23:20

Giải:

\(\text{PT}\Leftrightarrow |z^4+4|^2=|z|^2|z+2i|^2\Leftrightarrow (z^4+4)(\overline{z}^4+4)=z\overline{z}(z+2i)(\overline{z}-2i)\)

Đặt \(\left\{\begin{matrix} a=z\\ b=\overline{z}\end{matrix}\right.\Rightarrow (a^4+4)(b^4+4)=ab[ab-2ai+2bi+4]=2ab(ab-ai+bi+1)-a^2b^2+2ab\)

Đặt \(ab=t\Rightarrow t=|z|^2\geq 0;t\in \mathbb{Z}\). Dễ thấy \(t\neq 0\)

Phương trình ở trên tương đương, kết hợp BĐT AM-GM:

\((a^4+4)(b^4+4)=2ab|z+i|^2-a^2b^2+2ab\)

\(\Leftrightarrow |z+i|^2=\frac{(a^4+4)(b^4+4)+a^2b^2-2ab}{2ab}\geq \frac{t^4+8t^2+t^2-2t+16}{2t}=\frac{t^3}{2}+\frac{9t}{2}+\frac{8}{t}-1\)

Đạo hàm và lập bảng biến thiên suy ra \(f(t)\geq \frac{1}{6}(\sqrt{2970+182\sqrt{273}}-6)\)

\(|z+i|^2_{\min}= \frac{1}{6}(\sqrt{2970+182\sqrt{273}}-6)\)

Bình luận (0)
Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Akai Haruma
4 tháng 7 2017 lúc 18:30

Lời giải:

Ta có:

\(|z^2+1|=4|z|\Leftrightarrow \frac{|z^2+1|^2}{|z|^2}=16\)

\(\Leftrightarrow 16=\frac{(z^2+1)(\overline{z^2}+1)}{|z|^2}=\frac{|z|^4+z^2+\overline{z^2}+1}{|z|^2}\)

\(\Leftrightarrow 16=\frac{|z|^4+(z+\overline{z})^2-2|z|^2+1}{|z|^2}\geq \frac{|z|^4-2|z|^2+1}{|z|^2}\)

Đặt \(|z|^2=t\Rightarrow 16\geq \frac{t^2-2t+1}{t}\)

\(\Leftrightarrow t^2-18t+1\leq 0\Leftrightarrow 9-4\sqrt{5}\leq t\leq 9+4\sqrt{5}\)

\(\Rightarrow \sqrt{5}-2\leq |z|\leq \sqrt{5}+2\) hay \(|z|_{\min}=\sqrt{5}-2;|z|_{\max}=\sqrt{5}+2\)

Tổng quát: Nếu \(|z+\frac{1}{z}|=k\Rightarrow |z|_{\max}=\frac{\sqrt{k^2+4}+k}{2};|z|_{\min}=\frac{\sqrt{k^2+4}-k}{2}\)

Bình luận (0)
Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
nguyen ngoc song thuy
6 tháng 4 2017 lúc 12:30

\(\left|\omega\right|_{min}=1\)

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Thúy Vy
Xem chi tiết
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 20:23

Câu 55)

Ta có tọa độ các điểm là:\(M(1,5),N(3,-1),P(6,0)\)

\(\Rightarrow MN=2\sqrt{10};MP=5\sqrt{2};NP=\sqrt{10}\)

Nhận thấy \(MN^2+NP^2=MP^2\) nên tam giác tạo bởi ba điểm là tam giác vuông.

Đáp án C

Câu 56)

Đặt \(z=a+bi(a,b\in\mathbb{R})\)

Khi đó

\(|z+2-3i|=|\overline{z}-4+i|\Leftrightarrow |(a+2)+i(b-3)|=|(a-4)+i(1-b)|\)

\(\Leftrightarrow (a+2)^2+(b-3)^2=(a-4)^2+(b-1)^2\)

\(\Leftrightarrow 3a-b-1=0\)

Đáp án A

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 20:28

Câu 57:

Câu này thử thôi:

Biết tọa độ \(A(1,3),B(-2,2),C(-4,-2),D(1,-7),M(-3,4),N(1,-3),P(-3,2)\)

Tọa độ trọng tâm:

\(G(ABC)=\left(\frac{1-2-4}{3},\frac{3+2-2}{3}\right)=(\frac{-5}{3},1)=\left(\frac{-3+1-3}{3},\frac{4-3+2}{3}\right)=G(MNP)\)

nên A đúng

Nhìn trên mp tọa độ thì C đúng

Tính được độ dài các cạnh \(AB,MN,BC,NP\)

Tam giác $ABC$ và $MNP$ đồng dạng thì \(\frac{AB}{MN}=\frac{BC}{NP}\). Dựa vào độ dài vừa tính ta suy ra \(\frac{AB}{MN}\neq \frac{BC}{NP}\)

nên đáp án B sai

Bình luận (0)
Akai Haruma
21 tháng 3 2017 lúc 21:02

Câu 58:

\(|z-i|=1\Leftrightarrow |a+i(b-1)|=1\Rightarrow a^2+(b-1)^2=1\)

Do đó điểm biểu diễn của số phức $z$ thuộc đường tròn.

Đáp án B

Câu 59)

B đúng vì mo- đun của số phức $z$ cũng chính là khoảng cách từ $O$ đến điểm biểu diễn số phức $z$ đó suy ra \(OA=OB=OC\)

Câu 60)

\(|z-i|+|z+i|=4\)

\(\Leftrightarrow \sqrt{a^2+(b-1)^2}+\sqrt{a^2+(b+1)^2}=4\)

Biến đổi ta suy ra điểm biểu diễn thuộc đường elip (đáp án D)

Mẹo: Khi đề bài ra những dạng cộng modun tương tự bạn cứ hiểu là điểm biểu diễn là hình elip nhá.

Bình luận (0)
Tuấn Đỗ
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
13 tháng 2 2017 lúc 21:48

Xét riêng: \(\frac{\left|z\right|^4}{z^2}=\left(\frac{\left|z\right|^2}{z}\right)^2=\left(\left|z\right|^2\cdot\frac{\overline{z}}{\left|z\right|^2}\right)=\left(\overline{z}\right)^2=w\)

Thay w vào phương trình, ta có:

\(w^2+w+\frac{200}{1-7i}=0\\ \Delta=1-4\cdot\frac{200}{1-7i}=-15-112i\\ \Rightarrow\Delta=\left(7-8i\right)^2\)

Phương trình có 2 nghiệm là:

\(\left[\begin{matrix}w=-4+4i\\w=3-4i\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[\begin{matrix}z=-4-4i\\z=3+4i\end{matrix}\right.\)

Bình luận (3)
Nguyễn Phi Nam
Xem chi tiết
Pé Pun Pin
Xem chi tiết
Đỗ Đại Học.
15 tháng 4 2016 lúc 18:19

giả sử z= a+ bi( a, b ϵ R)

từ giả thiết có ===> | a+ bi- 4i |+ |a+bi+4i|= 10

↔ |a+i(b-4)| +|a+(b+4)i|=10

↔ \(\sqrt{a^2+\left(b-4\right)^2}\) +\(\sqrt{a^2+\left(b+4\right)^2}\) =10

bình phương 2 vế, rút gọn thu được:

2a2+ 2b2+32+ 2\(\sqrt{\left(\left(a^2+\left(b-4\right)^2\right)\right).\left(\left(a^2+\left(b+4\right)^2\right)\right)}\)=100

bình phương tiếp:

 

Bình luận (0)
Lê Nguyễn Song Toàn
16 tháng 6 2016 lúc 1:45

gọi z=x+yi ( x, y \(\in\) R)

ta có:\(\sqrt{\left(x^2+\left(y-4\right)^2\right)}+\sqrt{x^2+\left(y+4\right)^2}=10\)

<=> \(\sqrt{\left(x^2+\left(y-4\right)^2\right)}=10-\sqrt{x^2+\left(y+4\right)^2}\)

<=> \(x^2+\left(y-4\right)^2=100-20\sqrt{x^2+\left(y+4\right)^2}+x^2+\left(y+4\right)^2\)

<=> \(5\sqrt{\left(x^2+\left(y+4\right)^2\right)}=25+4y\)

<=> \(\begin{cases}y\ge\frac{-25}{4}\\25\left(x^2+\left(y+4\right)^2\right)=625+200y+16y^2\end{cases}\)

<=> \(\begin{cases}y\ge\frac{-25}{4}\\25x^2+25\left(y^2+8y+16\right)=625+200y+16y^2\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}y\ge\frac{-25}{4}\\9y^2+25x^2=225\end{cases}\)

<=>\(\begin{cases}y\ge\frac{-25}{4}\\\frac{y^2}{25}+\frac{x^2}{9}=1\end{cases}\)

ta thấy phương trình trên là một phương trình elip.

Kết luận: Vậy tập hợp điểm biểu diễn số phức Z thỏa mãn điều kiện trên là một hình elip có phương trình:

\(\frac{y^2}{25}+\frac{x^2}{9}=1\)

đúng thì tick cho mình biết nhé!!!haha

 

Bình luận (2)
Hoàng Nhung
Xem chi tiết
Akai Haruma
6 tháng 3 2017 lúc 21:56

Câu 1)

Ta có \(I=\int ^{1}_{0}\frac{dx}{\sqrt{3+2x-x^2}}=\int ^{1}_{0}\frac{dx}{4-(x-1)^2}\).

Đặt \(x-1=2\cos t\Rightarrow \sqrt{4-(x-1)^2}=\sqrt{4-4\cos^2t}=2|\sin t|\)

Khi đó:

\(I=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}\frac{d(2\cos t+1)}{2\sin t}=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}\frac{2\sin tdt}{2\sin t}=\int ^{\frac{2\pi}{3}}_{\frac{\pi}{2}}dt=\left.\begin{matrix} \frac{2\pi}{3}\\ \frac{\pi}{2}\end{matrix}\right|t=\frac{\pi}{6}\)

Câu 3)

\(K=\int ^{3}_{2}\ln (x^3-3x+2)dx=\int ^{3}_{2}\ln [(x+2)(x-1)^2]dx\)

\(=\int ^{3}_{2}\ln (x+2)d(x+2)+2\int ^{3}_{2}\ln (x-1)d(x-1)\)

Xét \(\int \ln tdt\): Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln t\\ dv=dt\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{dt}{t}\\ v=t\end{matrix}\right.\Rightarrow \int \ln t dt=t\ln t-t\)

\(\Rightarrow K=\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|(x+2)[\ln (x+2)-1]+2\left.\begin{matrix} 3\\ 2\end{matrix}\right|(x-1)[\ln (x-1)-1]\)

\(=5\ln 5-4\ln 4-1+4\ln 2-2=5\ln 5-4\ln 2-3\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 3 2017 lúc 22:05

Bài 2)

\(J=\int ^{1}_{0}x\ln (2x+1)dx\). Đặt \(\left\{\begin{matrix} u=\ln (2x+1)\\ dv=xdx\end{matrix}\right.\Rightarrow \left\{\begin{matrix} du=\frac{2dx}{2x+1}\\ v=\frac{x^2}{2}\end{matrix}\right.\)

Khi đó:

\(J=\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2\ln (2x+1)}{2}-\int ^{1}_{0}\frac{x^2}{2x+1}dx\)\(=\frac{\ln 3}{2}-\frac{1}{4}\int ^{1}_{0}(2x-1+\frac{1}{2x+1})dx\)

\(=\frac{\ln 3}{2}-\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{x^2-x}{4}-\frac{1}{8}\int ^{1}_{0}\frac{d(2x+1)}{2x+1}=\frac{\ln 3}{2}-\left.\begin{matrix} 1\\ 0\end{matrix}\right|\frac{\ln (2x+1)}{8}\)

\(=\frac{\ln 3}{2}-\frac{\ln 3}{8}=\frac{3\ln 3}{8}\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
6 tháng 3 2017 lúc 22:36

Câu 5)

\(J=\underbrace{\int ^{3}_{1}\frac{3dx}{(x+1)^2}}_{A}+\underbrace{\int ^{3}_{1}\frac{\ln xdx}{(x+1)^2}}_{B}\)

Ta có: \(A=\int ^{3}_{1}\frac{3d(x+1)}{(x+1)^2}=\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|\frac{-3}{x+1}=\frac{3}{4}\)

\(B=\int ^{3}_{1}\frac{\ln xdx}{(x+1)^2}=\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|\frac{-\ln x}{x+1}+\int ^{3}_{1}\frac{dx}{x(x+1)}=\frac{-\ln 3}{4}+\left.\begin{matrix} 3\\ 1\end{matrix}\right|(\ln |x|-\ln|x+1|)\)

\(B=\frac{-\ln 3}{4}+(\ln 3-\ln 4)+\ln 2=\frac{3}{4}\ln 3-\ln 2\)

Bình luận (0)