Bài 1: Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

Phạm Thị Hậu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 3 2021 lúc 20:07

a) Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{ACB}=\widehat{ECK}\)(hai góc đối đỉnh)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ECK}\)

hay \(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)

Xét ΔDBH vuông tại H và ΔECK vuông tại K có

BD=CE(gt)

\(\widehat{DBH}=\widehat{ECK}\)(cmt)

Do đó: ΔDBH=ΔECK(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: BH=CK(Hai cạnh tương ứng)

Bình luận (2)
Đinh Nam Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 3 2021 lúc 21:36

Xét ΔABC có AB<AC(gt)

mà góc đối diện với cạnh AB là \(\widehat{C}\)

và góc đối diện với cạnh AC là \(\widehat{B}\)

nên \(\widehat{C}< \widehat{B}\)(Định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác)

Xét ΔABD có \(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(1)

Xét ΔACD có \(\widehat{C}+\widehat{CAD}+\widehat{ADC}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\widehat{B}+\widehat{BAD}+\widehat{ADB}=\widehat{C}+\widehat{CAD}+\widehat{ADC}\)

mà \(\widehat{B}>\widehat{C}\)(cmt)

và \(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

nên \(\widehat{ADB}< \widehat{ADC}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
taburasha
Xem chi tiết
Mirai
22 tháng 3 2021 lúc 18:16

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Tùng
18 tháng 3 2021 lúc 15:44

Ai làm đc câu e,f bài 1 ko

 

Bình luận (0)
Nh Nhungoc
Xem chi tiết
Anh Duc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 2 2021 lúc 21:52

a) Xét ΔABC có

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)

Ta có: \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=6:2:1\)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)

mà \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(cmt)

nên \(\dfrac{\widehat{A}}{6}=\dfrac{\widehat{B}}{2}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{6+2+1}=\dfrac{180^0}{9}=20^0\)

Do đó: 

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{\widehat{A}}{6}=20^0\\\dfrac{\widehat{B}}{2}=20^0\\\dfrac{\widehat{C}}{1}=20^0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\widehat{A}=120^0\\\widehat{B}=40^0\\\widehat{C}=20^0\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(\widehat{A}=120^0\)\(\widehat{B}=40^0\)\(\widehat{C}=20^0\)

Bình luận (0)
Nguyễn Bảo Trâm
Xem chi tiết
Bùi Hữu Quang Huy
16 tháng 3 2021 lúc 21:17

bạn tự vẽ hình ạ

Xét tam giác BAM và tam giác MAN có:

BM=NM

góc BAM=góc NAm

AM:chung

suy ra:2 tam giác bằng nhau(C.G.C)

Suy ra góc BAM=gócMAN

Nhớ vote 5 sao nha

 

 

Bình luận (1)
~~~~
16 tháng 3 2021 lúc 22:26

Xét tam giác ABM  và tam giác ANC có:

AB= AC ( tam giác ABC cân tại A)

BN=NC(gt)

góc B = góc C

DO đó : tam giác ABM = tam giác ANC (cgc)

⇒                         AB    =                AN ( 2 cạnh tương ứng)

Xét tam giác ABM và tam giác ANM có:

AB = AN( cmt)

AM : cạnh chung

BM = MC (gt)

do đó tam giác ABM= tam giác ANM(c.c.c)

=> góc BAM = góc NAM ( đpcm)

Bình luận (0)