Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Trang Hoang
Xem chi tiết
Phạm Thị Thạch Thảo
22 tháng 8 2017 lúc 15:46

Cách mạng tư sản là gì?

Cách mạng tư sản, theo học thuyết Marx, là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản(hay quý tộc mới)lãnh đạo nhằm thay thế chế độ phong kiến, thiết lập nền thống trị của giai cấp tư sản, mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản.

Nguyên nhân cách mạng tư sản bùng nổ?

- Xã hội phong kiến lạc hậu, cản trở sự phát triển kinh tế
- Sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
- ã hội phân hóa và mâu thuãn sâu sắc: Giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn muón bảo vệ quyền lợi bản thân và duy trì chế độ phong kiến lạc hậu, trong khi tầng lớp tư sản ngày càng giàu có và bị những chính sách phong kiến ràng buộc, hạn chế phát triển
----> Cách mạng tư sản bùng nổ.

Các cuộc cách mạng đó đã làm được gì cho xã hội loài người ?

- Được tiến hành nhằm xóa bỏ, cải tạo xã hội cũ để xây dựng một xã hội mới tiến bộ hơn.
- Thắng lợi của cuộc cách mạng đó dẫn đến sự mất đi của chế độ xã hội cũ, lạc hậu và ra đời của của xã hội mới, tiến bộ hơn.

Bé CụcBông
26 tháng 8 2018 lúc 21:09

*Cách mạng tư sản là gì?
Cách mạng tư sản là cuộc cách mạng do giai cấp tư sản lãnh dạo nhầm lật đỗ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên nắm quyền .Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
*Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ cách mạng tư sản?
-Do mâu thuẫn giữa lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa đang phát triển với quan hệ sản xuất phong kiến đã lỗi thời lạc hậu.
-Về kinh tế: sự xuất hiện các công trường thủ công - nền móng kinh tế tư bản chủ nghĩa
-Về xã hội: phân hóa và mâu thuẫn sâu sắc: một bên là giai cấp địa chủ phong kiến, quan lại, vua, quý tộc luôn luôn thực hiện những chính sách muốn bạo vệ cho quyền lợi của giai cấp mình còn một bên là quần chúng nhân dân, giai cấp tư sản ngày càng có thế lực về kinh tế nhưng họ lại không có thế lực về chính trị vì vậy giai cấp tư sản luôn bị thế lực phong kiến đề ra những đạo luật, quy định cản trở sự phát triển kinh tế của giai cấp tư sản vì vậy dẫn đến mâu thuẫn làm bùng nổ các cuộc cách mạng tư sản.
*Các cuộc cách mạng đó đã làm được gì cho xã hội loài người?
-Xác lập sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản đối với chế độ phong kiến trên phạm vi thế giới, mở ra một thời đại mới của lịch sử loài người – thời cận đại.
-Lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời cùng với nền thống trị của quý tộc phong kiến và Giáo hội Anh, xác lập chế độ xã hội mới tiến bộ hơn – tư bản chủ nghĩa, mở đường cho sự phát triển của lực lượng sản xuất.

Phạm Thị Hoàng Hà
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
31 tháng 10 2016 lúc 21:08

- Điểm chung nổi bật trong đời sống kinh tế của Anh, Pháp , Đúc , Mỹ là sự hình thành các công ty độc quyền .

-Các nước phương Tây tăng cường xâm lược thuộc địa để đáp ứng nhu cầu về thị trường , nguyên liệu và nhân công .

Người thích nghịch 2
23 tháng 8 2017 lúc 15:35

vì hà lan thấp hơn mặc nước biển tơi 1/3 các châu lục khác

Phạm Thị Thạch Thảo
23 tháng 8 2017 lúc 17:31

http://nguyenduyhai.com/library/cach-mang-ha-lan.html

Phạm NI NA
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
5 tháng 9 2016 lúc 18:04

Ý nghĩa của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên là 
*Cách mạng Hà Lan: 
- Mở đường cho cuộc chủ nghĩa cách mạng, phát triển mạng mẽ hơn 
- Đem lại thắng lợi cho giai cấp tư sản và quý tộc mới 
*Cách mạng tư sản Anh: 
- Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của Anh 
- Làm cho nên kinh tế tư bản mĩ phát triển 
- Tác động đến phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước khác

Bùi Việt An
Xem chi tiết
van luong ngoc duyen
1 tháng 7 2017 lúc 10:35

Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.

Võ Đức Dũng
16 tháng 9 2021 lúc 20:55

+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.

BW_P&A
Xem chi tiết
Puzzy_Cô nàng bí ẩn
2 tháng 7 2016 lúc 16:23

Quý tộc mới liên minh với tư sản lãnh đạo cách mạng, xử tử vua Sác-lơ, lập nền cộng hoà. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản, nhân dân ko được hưởng một chút quyền lợi gì nên tiếp tục đấu tranh.Để bảo vệ quyền lợi của mình, quý tộc mới và tư sản lại chủ trương khôi phục chế độ quân chủ mà vẫn giữ thành quả cách mạng.

Đặng Thị Cẩm Tú
3 tháng 7 2016 lúc 8:43

Quân chủ lập hiến(pháp) bạn à. Tức là ông vua định ra hiến pháp đ.c 1 quốc hội ủng hộ, và sau đó tất cả đều theo hiến pháp, những ưu đãi của vua cũng trong hiến pháp, vua không có quyền lợi gì thêm. 
Nói sơ qua về Cộng hòa Anh: 
Năm 1649, vua Charles I bị Quốc hội tử hình vị tăng thuế má quá cao, và ủng hộ đạo Thiên chúa La Mã(cái này SGK ko nói tới) dân chúng không chịu nổi thuế khóa theo nghị viện gây nội chiến chống vua. Vương triều bị thay thế bởi 1 nền Cộng hòa còn độc tài tàn bạo hơn bất cứ triều đình nào (thuế tăng cao nữa, dân chúng bị trấn áp khủng khiếp); do Bảo hộ công (tưong tự Tổng thống nhưng quyền lực tuyệt đồi, và cầm quyền cho đến cuối đời) Oliver Cromwell cầm đầu. Sau khi Cromwell tịt, quốc hội (đ.c dân chúng ủng hộ) tôn con Charles lên làm vua là Charles II.Charles II từ Pháp trở về Anh để thừa kế ngai vàng và chấm dứt những cuộc bạo động. Charles II mềm mỏng hơn vua cha của ngài trong việc giao tế với quốc hội. Nhà vua còn được lòng dân chúng với lối sống phóng túng, vui là chính của mình, bỏ bớt đi những kỷ luật sắt có phần hà khắc của Cromwell. Sau khi Charles qua đời, em ông là James lên làm vùa James II.Ông ta cũng độc tài như cha nên bị dân oán ghét, Quốc hội bèn mời Mary II cong ái ông ta va 2hcồng là William Orange lên làm vua(2 người này lại không theo Vatican mà theo Anh giáo). Nước Anh trở thành quân chủ lập hiến từ đó. Triều đình trở thành biểu tựong còn quyền lực về tay quốc hội. 

Lý do thật sự thì theo tôi là vì nền Cộng hòa Anh quá hà khắc và tàn bạo, ~ quý tộc mới chỉ tư lợi không quan tâm đến quyền lợi nhân dân.Quốc hội đành tôn Charles II là 1 người phóng khoáng lên ngôi. 
Còn lý do lằng nhằng trong SGk (cái sách đó tôi từng tin sái cổ) mà bạn cần thì do mâu thuẫn quyền lợi giữa giai cấp thống trị và nhân dân, bọn phong kiến tư bẩn giãy chết muốn cướp đoạt thành quả cách mạng từ tay nhân dân, tôn vua lên để đoạt lại quyền lực.v.v... và v.v...trái với ý nguyện của nhân dân. Mặc dù, nói thật khi Charles II lên ngôi dân chúng cảm thấy khá thoải mái dễ thở hơn thời Cromwell. 
 

Nguyễn Thị Linh Trang
14 tháng 7 2016 lúc 22:42

uân chủ lập hiến(pháp) bạn à. Tức là ông vua định ra hiến pháp đ.c 1 quốc hội ủng hộ, và sau đó tất cả đều theo hiến pháp, những ưu đãi của vua cũng trong hiến pháp, vua không có quyền lợi gì thêm. 
Nói sơ qua về Cộng hòa Anh: 
Năm 1649, vua Charles I bị Quốc hội tử hình vị tăng thuế má quá cao, và ủng hộ đạo Thiên chúa La Mã(cái này SGK ko nói tới) dân chúng không chịu nổi thuế khóa theo nghị viện gây nội chiến chống vua. Vương triều bị thay thế bởi 1 nền Cộng hòa còn độc tài tàn bạo hơn bất cứ triều đình nào (thuế tăng cao nữa, dân chúng bị trấn áp khủng khiếp); do Bảo hộ công (tưong tự Tổng thống nhưng quyền lực tuyệt đồi, và cầm quyền cho đến cuối đời) Oliver Cromwell cầm đầu. Sau khi Cromwell tịt, quốc hội (đ.c dân chúng ủng hộ) tôn con Charles lên làm vua là Charles II.Charles II từ Pháp trở về Anh để thừa kế ngai vàng và chấm dứt những cuộc bạo động. Charles II mềm mỏng hơn vua cha của ngài trong việc giao tế với quốc hội. Nhà vua còn được lòng dân chúng với lối sống phóng túng, vui là chính của mình, bỏ bớt đi những kỷ luật sắt có phần hà khắc của Cromwell. Sau khi Charles qua đời, em ông là James lên làm vùa James II.Ông ta cũng độc tài như cha nên bị dân oán ghét, Quốc hội bèn mời Mary II cong ái ông ta va 2hcồng là William Orange lên làm vua(2 người này lại không theo Vatican mà theo Anh giáo). Nước Anh trở thành quân chủ lập hiến từ đó. Triều đình trở thành biểu tựong còn quyền lực về tay quốc hội. 

Lý do thật sự thì theo tôi là vì nền Cộng hòa Anh quá hà khắc và tàn bạo, ~ quý tộc mới chỉ tư lợi không quan tâm đến quyền lợi nhân dân.Quốc hội đành tôn Charles II là 1 người phóng khoáng lên ngôi. 
Còn lý do lằng nhằng trong SGk (cái sách đó tôi từng tin sái cổ) mà bạn cần thì do mâu thuẫn quyền lợi giữa giai cấp thống trị và nhân dân, bọn phong kiến tư bẩn giãy chết muốn cướp đoạt thành quả cách mạng từ tay nhân dân, tôn vua lên để đoạt lại quyền lực.v.v... và v.v...trái với ý nguyện của nhân dân. Mặc dù, nói thật khi Charles II lên ngôi dân chúng cảm thấy khá thoải mái dễ thở hơn thời Cromwell. 

thnaks hehe

Harold Joseph
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
11 tháng 8 2016 lúc 10:49

Những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV-XVII:

- Đến thế kỉ XV. yếu tố kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Tây Âu đã phát triển khá mạnh, với nhiều công trường thủ công như dệt vải, luyện kim, nấu đường... có thuê mướn nhân công.
- Trong xã hội, hai giai cấp mới được hình thành là tư sản và vô sản. Giai cấp tư sản có thế lực lớn về kinh tế, nhưng vẫn là giai cấp bị trị. Vì vậy, mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và nhân dân nói chung với chế độ phong kiến rất gay gắt.

Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Phạm Tú Uyên
26 tháng 8 2016 lúc 9:26

- Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc đấu tranh lật đổ giai cấp phong kiến, lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư bản chủ nghĩa (hình thức quân chủ lập hiến), mở đường cho nền sản xuất mới: quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến.

Nguyễn Thị Vân Anh
14 tháng 8 2018 lúc 21:31

- Thắng lợi của cuộc cách mạng chính là thắng lợi của giai cấp tư sản.

- Từ trong thắng lợi đó, một chế độ xã hội mới ra đời - chế độ của giai cấp tư sản nắm chính quyền.

- Chế độ xã hội mới đó là chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa, thay thế chế độ cũ: chế độ phong kiến.

Trịnh Phương Anh
5 tháng 9 2019 lúc 16:51

Thắng lợi của giai cấp tư sản và quý tộc mới trong cuộc chiến tranh lật đổ giai cấp phong kiến , lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến lỗi thời lạc hậu đã xác lập chế độ tư sản chủ nghĩa ( hình thức quân chủ lập hiến) , mở đường cho nền sản xuất mới : quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển và thoát khỏi sự thống trị của chế độ phong kiến

Linh Cao
5 tháng 9 2016 lúc 19:28

giống nhau : đều là cách mạng tư sản, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển 
khác nhau : cmts hà lan là cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc. cmts anh là cuộc nội chiến

Ngân Đại Boss
21 tháng 11 2016 lúc 22:32

đề nghị Nguyễn Thị Nhân đăng mấy cái ảnh này lên fb

đây là nơi học tập chứ ko pải để khoe ảnh đâu nha

Ngô Châu Bảo Oanh
22 tháng 11 2016 lúc 7:32

limdim

Phương Thảo
22 tháng 11 2016 lúc 15:10

woa , mấy hình chibi này dễ thương quá eoeo

mk thick hình đầu nè

nhưng .... bn đăng như vậy sẽ có nhìu ng ném đá lắm

vì ...... đây là chỗ học