Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên

Nguyễn Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 9 2022 lúc 20:48

Tham khảo 

* Cách mạng Tư Sản Anh (1642-1689) là một cuộc cách mạng do liên minh giai cấp giữa tư sản và quí tộc mới lãnh đạo nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến. Nó diễn ra dưới hình thức tôn giáo, vì các phe phái tập trung trong hai tôn giáo lớn là Anh giáo và Thanh giáo.

-> Cách mạng tư sản Anh đã lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, kìm hãm sự phát triển của lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển, tiến lên cách mạng mới, cuộc Cách mạng công nghiệp, từ đó đưa nước Anh trở thành một cường quốc về công nghiệp đầu tiên trên thế giới. Cách mạng tư sản Anh mang tính chất bảo thủ không triệt để vì chưa giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân, giai cấp tư sản không dám duy trì nền cộng hoà mà phải liên minh với thế lực phong kiến, thiết lập nên nhà nước quân chủ lập hiến.

Bình luận (0)
Đỗ V. Minh Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 9 2022 lúc 23:15

Do mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa xuất hiện ở Anh từ thế kỷ 16

Do chính quyền phong kiến tìm cách cản trở sự phát triển của nền kinh tế tư bản chủ nghĩa tại Anh

Và cả nguyên nhân chính là do vua Sác Lơ 1 triệu tập cuộc họp quốc hội nhằm tăng thuế vào tháng 4-1940 và không được quốc hội thông qua

Bình luận (0)
Đỗ Thị Minh Ngọc
6 tháng 9 2022 lúc 17:19

Tham khảo 

 * Nguyên nhân sâu xa:

- Kinh tế: đầu thế kỷ XVII, nền kinh tế nước Anh phát triển nhất châu Âu.

+ Nông nghiệp: phương thức sản xuất tư bản thâm nhập vào nông nghiệp.

+ Thủ công nghiệp: Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế hơn sản xuất của phường hội, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng như: luyện kim, làm sứ, len dạ.

+ Ngoại thương phát triển mạnh mẽ, chủ yếu là bán len dạ và nuôi nô lệ da đen.

- Xã hội: Nhiều địa chủ vốn là quý tộc chuyển hướng kinh doanh theo lối tư bản chủ nghĩa lấy lông cừu để cung cấp cho thị trường => giàu lên nhanh chóng, dần dần tư sản hóa và trở thành tầng lớp quý tộc mới.

- Chính trị: 

+ Chế độ phong kiến kìm hãm lực lượng sản xuất tư bản chủ nghĩa. Nhiều thứ thuế được đặt ra, nhà nước nắm độc quyền thương mại và thu thuế thuyền bè. Duy trì nhiều đặc quyền phong kiến => đời sống nhân dân cơ cực.

- Mâu thuẫn giữa tư sản, quý tộc mới với phong kiến.

* Nguyên nhân trực tiếp: xoay quanh vấn đề tài chính.

- Tháng 4-1640, Vua Saclơ I triệu tập quốc hội để tăng thuế nhằm đàn áp cuộc nổi dậy của người Xcốt-len.

- Quốc hội không phê duyệt, và công kích chính sách bạo ngược của nhà vua, đòi kiểm soát quân đội, tài chính và giáo hội.

- Saclơ I dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, bị thất bại phải chạy lên phía Bắc Luân Đôn chuẩn bị lực lượng phản công.

Bình luận (0)
Quyên
Xem chi tiết
Pham Anhv
5 tháng 9 2022 lúc 18:43

Tham khảo:
 

Giai đoạn 2 :

+Đầu năm 1649, do áp lực của quần chúng nhân dân, Sác – lơ I bị  xử tử. Anh trở thành nước cộng hòa do Ô livơ C.rôm - oen đứng đầu. Đạt tới đỉnh cao nhưng mọi quyền hành đều thuộc về quý tộc mới và tư sản.

+Do sự bất mãn của quần chúng.Quý tộc mới và tư sản lo sợ nhân dân nổi dậy đấu tranh nên chủ trương thỏa hiệp với lực lượng phong kiến cũ để  lập lại chế độ quân chủ

+Năm 1688, quốc hội đã tiến hành chính biến đưa Vin hem – Ô ran giơ lên ngôi vua. Chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập

Bình luận (1)
Đỗ Thị Minh Ngọc
5 tháng 9 2022 lúc 19:59

Tham khảo 

* Giai đoạn 2 (1649 - 1688)

- Ngày 30 - 1 - 1649, Sác-lơ I bị xử tử, nước Anh trở thành nước cộng hòa. Mọi quyền hành thuộc về quý tộc mới và tư sản. Nông dân, binh lính không được hưởng một chút quyền lợi gì. Vì vậy, họ tiếp tục nổi dậy đấu tranh. Crôm-oen thiết lập chế độ đôc tài quân sự.

- Tháng 12-1688, Quốc hội tiến hành một cuộc đảo chính, phế truất vua Giêm II lên làm vua. Chế độ quân chủ lập hiến ra đời. Nhà vua không nắm thực quyền, mọi quyền lực quốc gia thuộc về tư sản và quý tộc mới.


 

Bình luận (0)
QUỲNH NHƯ
Xem chi tiết
Đông Hải
7 tháng 1 2022 lúc 21:04

A

Bình luận (2)
Trường Nguyễn Công
7 tháng 1 2022 lúc 21:04

A

Bình luận (0)
Hồ Kim Thiện
7 tháng 1 2022 lúc 21:23

B nha

Bình luận (0)
bùi văn khánh
Xem chi tiết
Tuấn
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
3 tháng 12 2021 lúc 21:14

THAM KHẢO

undefined

Bình luận (0)
Nguyễn Hà Giang
3 tháng 12 2021 lúc 21:14

Tham khảo!

Nguyên nhân dẫn đến CMTS là :

+ Do nền sản xuất mới

+ Chế độ phong kiến mâu thuẫn với Tư sản và tầng lớp nhân dân khác

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 12 2021 lúc 21:16

tham khảo nhé - hiểu cmts là j rồi

Diến biến chính của cách mạng Anh

+ 1642 –1648: Nội chiến ác liệt (vua - Quốc hội)

+ 1645: Trận Nêdơbi, nhà vua thua.

+ 1449: Xử tử vua, nền cộng hoà ra đời, cách mạng đạt đỉnh cao.

+ 1653: Nền độc tài được thiết lập (một bước tụt lùi)

+ 1688: Quốc hội tiến hành chính biến, sau đó chế độ quân chủ lập hiến được xác lập.

- Kết quả của Cách mạng Anh: Lật đổ chế độ phong kiến mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Thiết lập chế độ quân chủ lập hiến

Bình luận (1)
Tuấn
Xem chi tiết
Hoàng Hồ Thu Thủy
3 tháng 12 2021 lúc 21:12

Tham khảo:

Bình luận (0)