Bài 1: Lũy thừa

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
My Nguyen
Xem chi tiết
Phan Văn Phước
7 tháng 10 2016 lúc 18:47

phuong trinh bac 2 khuyet c

 

Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Phạm Quỳnh Hoa
11 tháng 10 2016 lúc 12:59

Mọi người giúp dới, lẹ đi~

Bùi Văn Chúc
Xem chi tiết
nguyen thi huyen
18 tháng 10 2016 lúc 23:02

biến đổi về dạng 2 mũ 1/2 và 3 mũ 1/3 đi p.xong tách 3 mũ 1/3 thành 3^1/2 nhân  3^-1/6.so sánh 2^1/2 nhỏ hơn 3^1/2 do 2<3 nên 3^1/2 nhân 3^-1/6 sẽ  lớn hơn 2^1/2.t giai v k pieets đúng k nua.sai thfi p thông cảm nhé

 

nguyen hoang duong
Xem chi tiết
nguyen hoang duong
19 tháng 10 2016 lúc 20:06

θÅ

Nguyễn Hoàng Việt
9 tháng 11 2016 lúc 10:50

số hạng cuối của B phải là 3^1992 mới đúng

a, nhóm 3 số hạng liền nhau thì ta có

B=(3+3^5+3^9) +...+ [3^n+3^(n+4)+3^(n+5)] +...+ (3^1984+3^1988+3^1992)

xét số hạng tổng quát: 3^n+3^(n+4)+3^(n+5)= 3^n .(1+3^4+3^8)=

=3^n . (3^3-1)(3^3+1)(3^6+1)/(3^4-1)

=3^n . 26 .(3^3+1)(3^6+1)/(3^4-1)

vậy B chia hết cho 26, hay B chia hết cho 13

Nguyễn Hoàng Việt
9 tháng 11 2016 lúc 10:59

b, nhóm 4 số hạng liên tiếp rồi làm tương tự ý a

cụ thể, số hạng tổng quát là 3n+3n+4+3n+8+3n+12

= 3n (1+34+38+312)= 3n(1+811+812+813)= 3n(81+1)(812+1)= 3n.82.(812+1)

Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Việt
22 tháng 11 2016 lúc 17:10

bạn đùa à? @@

\(2^4-4^2=16-16=0\)

ngonhuminh
6 tháng 3 2017 lúc 16:26

Đê Thật nó vậy...không đùa

vấn đề: tính ý --> 0 --> không tính ý --> làm từ trái qua phải ---> ???test IQ

Nguyễn Tiến Bình
Xem chi tiết
Hà Bảo Trâm
Xem chi tiết
Hoàng Hà Trang
20 tháng 12 2016 lúc 20:48

Nick toán lớp 6 hả bạn ? Tôi ko biết có hay ko, nhưng nếu có, tôi sẽ cho bạn mượn !

Trần Quang Hưng
20 tháng 12 2016 lúc 20:24

Lập nick là đc mà việc gì phải xin

inuyasha
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 3 2017 lúc 16:24

thêm Vế sau:....phản bội lại mình.

Magic Kid
6 tháng 3 2017 lúc 20:19

chuẩn luôninuyasha

Doremon Tran
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
30 tháng 12 2016 lúc 19:42

Bài 1:

a) \(3x-\left(5-17\right)=2x+7\)

\(\Rightarrow3x+12=2x+7\)

\(\Rightarrow x+5=0\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vậy \(x=-5\)

b) \(10-\left(5-x\right)=30+\left(2x-3\right)\)

\(\Rightarrow10-5+x=30+2x-3\)

\(\Rightarrow5+x=27+2x\)

\(\Rightarrow x+22=0\)

\(\Rightarrow x=-22\)

Vậy \(x=-22\)

Nguyễn Huy Tú
30 tháng 12 2016 lúc 19:53

Bài 2:

Giải:
a) Ta có: \(15⋮n-2\)

\(\Rightarrow n-2\in\left\{-1;1;-15;15\right\}\)

+) \(n-2=-1\Rightarrow n=1\)

+) \(n-2=1\Rightarrow n=3\)

+) \(n-2=-15\Rightarrow n=-13\)

+) \(n-2=15\Rightarrow n=17\)

Vậy \(n\in\left\{1;3;-13;-17\right\}\)

b) Ta có: \(n-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+1\right)-3⋮n+1\)

\(\Rightarrow3⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=3\Rightarrow n=2\)

+) \(n+1=-3\Rightarrow n=-4\)

Vậy \(n\in\left\{0;2;-2;-4\right\}\)

c) Ta có: \(5n+3⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(5n+5\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow5\left(n+1\right)-2⋮n+1\)

\(\Rightarrow2⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\)

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\)

+) \(n+1=2\Rightarrow n=1\)

+) \(n+1=-2\Rightarrow n=-3\)

Vậy \(n\in\left\{0;-2;1;-3\right\}\)

d) Ta có: \(n^2+n+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+7⋮n+1\)

\(\Rightarrow7⋮n+1\)

\(\Rightarrow n+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

+) \(n+1=1\Rightarrow n=0\) ( t/m )

+) \(n+1=-1\Rightarrow n=-2\) ( t/m )

+) \(n+1=7\Rightarrow n=6\) ( t/m )

+) \(n+1=-7\Rightarrow n=-8\) ( không t/m )

Vậy \(n\in\left\{0;-2;6\right\}\)

pham van cuong
Xem chi tiết
ngonhuminh
6 tháng 3 2017 lúc 15:22

\(\left\{{}\begin{matrix}a=32^{81}\\b=31^{90}\end{matrix}\right.\)

\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{2^{5.3^4}}{31^{2.3^2.5}}=\left(\dfrac{2^{3^2}}{31^2}\right)^{^{5.3^2}}\)

\(\dfrac{2^{10}}{2.31^2}< \dfrac{1024}{2.30^2}=\dfrac{1024}{1800}< 1\Rightarrow\dfrac{a}{b}< 1\Rightarrow a< b\)