Bài 1: Góc ở tâm. Số đo cung

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Hải Yến
Xem chi tiết
Minh Hồng
5 tháng 2 2021 lúc 12:20

Tự vẽ hình

a) Do \(CD\) vuông góc \(AB\) nên \(AB\) là trung trực của \(CD\) (liên hệ giữa đường kính và dây cung)

\(\Rightarrow AC=AD\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AC}=sđ\stackrel\frown{AD}\)

Mà \(sđ\stackrel\frown{AC}=\stackrel\frown{AOC}=50^0\Rightarrow sđ\stackrel\frown{AD}=50^0\).

Do \(DE\) song song \(AB\)

\(sđ\stackrel\frown{BE}=sđ\stackrel\frown{AD}=50^0\Rightarrow\widehat{BOE}=sđ\stackrel\frown{BE}=50^0\).

b) Do \(B\in\stackrel\frown{CE}\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=sđ\stackrel\frown{CB}+sđ\stackrel\frown{BE}\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=\widehat{COB}+\widehat{BOE}=180^0-\widehat{AOC}+\widehat{BOE}\)

\(\Rightarrow sđ\stackrel\frown{CBE}=180^0-50^0+50^0=180^0\)

\(\Rightarrow\) CE là đường kính

\(\Rightarrow\) C, O, E thẳng hàng.

Hải Yến
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 2 2021 lúc 17:41

\(\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\2mx-my=m^2+5m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\\left(m+1\right)x=m^2+2m+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(m-1\right)x-my=3m-1\\\left(m+1\right)x=\left(m+1\right)^2\end{matrix}\right.\)

Pt có nghiệm duy nhất \(\Leftrightarrow m\ne-1\)

Khi đó: \(\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=m-3\end{matrix}\right.\)

\(x^2-y^2=4\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-\left(m-3\right)^2=4\)

\(\Leftrightarrow8m=12\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)

Hải Yến
Xem chi tiết
Hải Yến
Xem chi tiết
tâm trần
Xem chi tiết
Đào Thu Hiền
6 tháng 2 2021 lúc 16:54

b) Do \(\stackrel\frown{AM}=\stackrel\frown{CN}\) (theo câu a) => \(\widehat{AOM}=\widehat{CON}\)

Mà \(\widehat{AOM}+\widehat{MOC}=\widehat{AOC}=90^o\) => \(\widehat{NOC}+\widehat{MOC}=\widehat{MON}=90^o\)

Xét ΔOMN và ΔOAC có: \(\widehat{MON}=\widehat{AOC}=90^o\)

                                         OA = OM (=bán kính nửa đường tròn)

                                          OC = ON (=bán kính nửa đường tròn)

=> ΔOMN = ΔOAC (c.g.c) => MN = AC (2 cạnh tương ứng)

CMTT => ΔOMN = ΔOBC => MN = BC (2 cạnh tương ứng)

=> MN = AC = BC

tâm trần
Xem chi tiết
tâm trần
6 tháng 2 2021 lúc 16:53

hihihihi

Ha Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:37

Xét ΔODB có OD=OB(gt)

nên ΔODB cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

Xét ΔOBD cân tại O có \(\widehat{DOB}=60^0\left(sđ\stackrel\frown{BD}=60^0\right)\)

nên ΔOBD đều(Dấu hiệu nhận biết tam giác đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{OBD}=60^0\)(Số đo của một góc trong ΔOBD đều)

\(\Leftrightarrow\widehat{ABM}=60^0\)

Ta có: ΔBAM vuông tại A(gt)

nên \(\widehat{ABM}+\widehat{AMB}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)

\(\Leftrightarrow\widehat{AMB}+60^0=90^0\)

hay \(\widehat{AMB}=30^0\)

Vậy: \(\widehat{AMB}=30^0\)

Ha Phượng
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 2 2021 lúc 20:58

Xét ΔOAD có OA=OD(=R)

nên ΔOAD cân tại O(Định nghĩa tam giác cân)

\(\Leftrightarrow\widehat{OAD}=\widehat{ODA}\)(hai góc ở đáy)

mà \(\widehat{ODA}=25^0\)(gt)

nên \(\widehat{OAD}=25^0\)

Xét ΔOAD có \(\widehat{DOB}\) là góc ngoài tại đỉnh O(\(\widehat{DOB};\widehat{DOA}\) là hai góc kề bù)

nên \(\widehat{DOB}=\widehat{ODA}+\widehat{OAD}\)(Tính chất góc ngoài của tam giác)

\(\Leftrightarrow\widehat{DOB}=25^0+25^0\)

hay \(\widehat{DOB}=50^0\)

hay \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)

Vậy: \(\stackrel\frown{DB}=25^0\)

Ha Phượng
Xem chi tiết
Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 18:24

Lời giải:

Xét tam giác $MTA$ và $MBT$ có:

$\widehat{M}$ chung

$\widehat{MTA}=\widehat{MBT}$ (tính chất góc tạo bởi tiếp tuyến và dây cung thì bằng góc nội tiếp chắn cung đó)

$\Rightarrow \triangle MTA\sim \triangle MBT$ (g.g)

$\Rightarrow \frac{MT}{MA}=\frac{MB}{MT}$

$\Rightarrow MT^2=MA.MB$ 

Đáp án D

Akai Haruma
22 tháng 2 2021 lúc 18:27

Hình vẽ:

undefined