Trong (O) ta có:
ΔOBC cân tại O (vì OB = OC bán kính)
⇒BOC^=1800–2.OBC^ (1)
Trong (O’) ta có
ΔBO′Dcân tại O’ (vì O’D = O’D bán kính)
⇒BO′D^=1800–2.O′BD^ (2)
OBC^=O′BD^ (vì BC là phân giác củaOBO′^) (3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra: BOC^=BO′D^.
Cho hai đường tròn (O) và (O') cắt nhau tại A và B. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O') cắt đường tròn (O) tại C. Tiếp tuyến tại A của đường tròn (O) cắt đường tròn (O') tại D. Biết BC = 4, BD = 8. Tìm độ dài AB.
góc ở tâm : hình vẽ , định nghĩa , định lí ( tính chất ) , hệ quả
. Định nghĩa
Góc nội tiếp là góc có đỉnh nằm trên đường tròn và hai cạnh chứa hai dây cung của đường tròn đó.
Cung nằm bên trong góc là cung bị chắn.
2. Định lí
Trong một đường tròn, số đo của góc nội tiếp bằng nửa số đo của cung bị chắn.
3. Hệ quả
Trong một đường tròn:
a) Các góc nội tiếp bằng nhau chắn các cung bằng nhau.
b) Các góc nội tiếp chắn một cung hoặc chắn các cung bằng nhau thì bằng nhau.
c) Góc nội tiếp ( nhỏ hơn hoặc bằng 900900) có số đo bằng nửa số đo của góc ở tâm cùng chắn một cung.
d) Góc nội tiếp chắn nửa đường tròn là góc vuông
cho ( O ; R) vẽ dây AB = R
tính số đo các cung AB
Hình bạn tự vẽ nhé:
Ta có : AB=OA=OB=R \(\Rightarrow\Delta OAB\) đều \(\Rightarrow\) góc AOB=60 độ. Mà góc AOB là góc ở tâm chắn cung AB \(\Rightarrow\) số đo cung AB nhỏ =60 độ ⇒ số đo cung AB lớn =360 độ -60 độ =300 độ
cho (O;R) vẽ dây AB=\(R\sqrt{2}\) . Tính số đo các cung AB
- Thấy : \(OA^2+OB^2=R^2+R^2=2R^2\)
Mà \(AB^2=2R^2\)
\(\Rightarrow OA^2+OB^2=AB^2\)
=> Tam giác OAB vuông cân tại O .
\(\Rightarrow\stackrel\frown{AOB}=90^o\)
cho (O;R) vẽ dây AB=\(R\sqrt{3}\) . Tính số đo các cung AB
Gọi H là trung điểm AB \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}AH=\dfrac{AB}{2}=\dfrac{R\sqrt{3}}{2}\\AB\perp OH\end{matrix}\right.\)
\(sin\widehat{AOH}=\dfrac{AH}{OA}=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)
\(\Rightarrow\widehat{AOH}=60^0\Rightarrow\) cung nhỏ AB có số đo \(120^0\) , cung lớn AB có số đo \(240^0\)
cho hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3k-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)với k là tham số
giải hệ pt khi k=1
tìm k để hệ pt có nghiệm (x;y) sao cho \(\dfrac{x^2-y-5}{y+1}=4\)
a) Khi \(k=1\) ta có hệ phương trình: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+2x-y=1+5\\2x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\y=2x-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=2x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy hệ có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(2;-1\right)\).
b) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3k-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+y+2x-y=3k-2+5\\2x-y=5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3x=3k+3\\y=2x-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=k+1\\y=2x-5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=k+1\\y=2k-3\end{matrix}\right.\)
Điều kiện: \(y+1\ne0\Leftrightarrow y\ne-1\Leftrightarrow2k-3\ne-1\Leftrightarrow k\ne1\)
\(\dfrac{x^2-y-5}{y+1}=4\Leftrightarrow x^2-y-5=4y+4\\ \Leftrightarrow\left(k+1\right)^2-\left(2k-3\right)-5=4\left(2k-3\right)+4\\ \Leftrightarrow k^2+2k+1-2k+3-5=8k-12+4\\ \Leftrightarrow k^2-8k+7=0\Leftrightarrow\left(k-1\right)\left(k-7\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k-1=0\\k-7=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}k=1\\k=7\end{matrix}\right.\)
Kết hợp điều kiện \(k\ne1\) ta được \(k=7\) là giá trị cần tìm.
a)Khi k = 1 thì ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=3.1-2\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=1\\2x-y=5\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}3x=6\\x+y=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\2+y=1\end{matrix}\right.\)
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}x=2\\y=-1\end{matrix}\right.\)
Vậy ...
cho (o;r) nêu cách vẽ cung có số đo 60 độ ;90 độ ;120 độ
Chỉ cần bạn vẽ góc ở tâm chắn cung mà bạn muốn có cùng số đo là được, tức là khi bạn muốn có cung có số đo = 60 độ thì vẽ góc ở tâm chắn cung đó = 60 độ và tương tự với các góc còn lại
cho (O;R) vẽ dây AB khác đường kính . M trung điểm AB,OM cắt đường tròn tại E . Chứng tỏ E là điểm chính giữa cung nhỏ AB
Hình bạn tự vẽ nhé :
Xét \(\Delta\)OAB có : OA=OB=R \(\Rightarrow\Delta\)OAB cân tại O ⇒ OM là đường trung tuyến đồng thời là đường phân giác ⇒ góc MOA= góc MOB ⇒ góc EOA= góc EOB Lại có góc EOA = số đo cung EA; góc EOB = số đo cung EB ⇒ số đo cung EA = số đo cung EB \(\Rightarrow\) E là điểm chính giữa của cung AB
cho đường tròn tâm O và một điểm M nằm ngoài đường tròn . Qua M vẽ các tiếp tuyến MA,MB với đường tròn tâm O . Biết \(\widehat{AMB}\) = 54 độ . Hỏi 2 bán kính OA,OB tạo thành góc ở tâm \(\widehat{AOB}\) bằng bao nhiêu độ
Hình bạn tự vẽ nhé :
Xét tứ giác OAMB có : góc AOB + góc OAM + góc AMB +góc OBM =360 độ
⇒ góc AOB + 90 độ +54 độ +90 độ =360 độ
⇒ góc AOB =360 độ - 90 độ -90 độ -54 độ = 126 độ