Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A (AB<AC), có AH là đường cao , trung tuyến AM, từ H kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC.
chứng minh: AM \(\perp\)DE
Cho \(\Delta\)ABC vuông tại A (AB<AC), có AH là đường cao , trung tuyến AM, từ H kẻ HD vuông góc với AB và HE vuông góc với AC.
chứng minh: AM \(\perp\)DE
Cho tam giác ABC có AB=6cm, AC=8cm; BC=10cm. Lấy D trên cạnh AB sao cho BD =2cm, kẻ DE//BC( E thuộc AC). Tìm vị của D trên cạnh AB sao cho BD+EC=DE
Cho tam giác ABC, điểm D nằm trên cạnh AB sao cho AD = 2DB, lấy E trên AC sao cho DE // BC. Biết AE +AC =15cm.
a) Tính \(\dfrac{AE}{AC}\)
b) Tính AE, AC, EC
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AE/AC=AD/AB=2/3
b: Ta có: AE/AC=2/3
nên AE/2=AC/3
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:
\(\dfrac{AE}{2}=\dfrac{AC}{3}=\dfrac{AE+AC}{2+3}=\dfrac{15}{5}=3\)
Do đó: AE=6cm; AC=9cm
=>EC=3(cm)
Cho góc nhọn xAy. Trên Ax lấy AB < AC, từ B và C vẽ 2 đường thẳng song song cắt Ay ở D và E, từ E vẽ đường thẳng song song với CD cắt Ax ở F. Chứng minh AC2 = AB. AF
Cho tam giác ABC có 3 góc nhọn . Ba đường cao AD, BE, CF cắt nhau tại H
a) Chứng minh : tam giác AEB ~tam giác AFC. Tính tỉ số đồng dạng với AB=4cm;AC=6cm
b) Chứng minh : tam giác AEF ~tam giác ABC
c) Kéo dài EF và BC cắt nhau tại I. Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh : IE.IF=IM2-\(\dfrac{BC^2}{4}\)
d) Gọi N là trung điểm của AH. Chứng minh: MN vuông góc với EF
a: Xét ΔAEB vuông tại E và ΔAFC vuông tại F có
góc BAE chung
Do đó: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
Suy ra: \(k=\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{4}{6}=\dfrac{2}{3}\)
b: Ta có: ΔAEB\(\sim\)ΔAFC
nên AE/AF=AB/AC
hay AE/AB=AF/AC
Xét ΔAEF và ΔABC có
AE/AB=AF/AC
góc FAE chung
Do đó: ΔAEF\(\sim\)ΔABC
cho tam giác ABC có AB=12cm AC=15cm BC=15cm trên cạnh AB lấy điểm M sao cho AM=3cm từ M kẻ đường thẳng // với BC cắt AC tại N cắt trung tuyến AI tại K
a) tính AM
b) chứng minh K là trung điểm của MN
b) áp dụng định lý Ta-lét cho \(\Delta ABI\) và \(\Delta ACI\) ta được:
\(\dfrac{AM}{AB}=\dfrac{MK}{BI}\) và \(\dfrac{AN}{AC}=\dfrac{KN}{CI}\)
mà BI=CI (AI là trung tuyến)
\(\Rightarrow MK=KN\)
\(\Rightarrow\) K là trung điểm MN
Bài 6: Một đường thẳng cắt các cạnh của AB, AC của ∆ ABC lần lượt ở M và N. Biết AM/MB=AN/NC=4/3
a) Chứng minh rằng ∆ AMN ~ ∆ ABC, tính tỉ số đồng dạng của hai tam giác?
b) Biết MN chia ∆ ABC thành hai phần có hiệu diện tích bằng 132 cm2. Tính SABC.
a, tam giác AMN và tam giác ABC có
góc A chung
AM/MB=AN/NC
=>tam giác AMN đồng dạng với tam giác ABC(g.g)
Tỉ số đồng dạng 1/2
b,Diện tích tam giác ABC =462cm vuông
Cho ΔABC có BC = a, AC = b, BC = c, phân giác AD
a) Tính độ dài BD, DC
b) Tia phân giác góc B cắt AD ở I. Tính tỉ số \(\dfrac{AI}{ID}\)
Đề nhầm là AB=c mới đúng
a)Do AD là tia phân giác \(\widehat{ABC}\) của \(\Delta ABC\) và D thuộc BC
=>\(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)(tính chất đường phân giác trong tam giác)
=>\(\dfrac{BD}{c}=\dfrac{DC}{b}\)
và BD+DC=BC=a
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{BD}{c}=\dfrac{DC}{b}\)=\(\dfrac{BD+DC}{c+b}=\dfrac{a}{b+c}\)
=>BD=\(\dfrac{a.c}{b+c}\)
DC=\(\dfrac{a.b}{b+c}\)
b)Do BI là tia phân giác \(\widehat{ABD}\)của \(\Delta ABD\)và I thuộc AD
=>\(\dfrac{AI}{AB}=\dfrac{ID}{BD}\)
=>\(\dfrac{AI}{ID}=\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{c}{\dfrac{ac}{b+c}}=\dfrac{b+c}{a}\)
Cho hình bình hành ABCD. Một đường thẳng qua A cắt tia đối tia BD tại I và cắt tia CB, CD tại H và K.
a) Chứng minh \(\dfrac{AH}{AK}=\dfrac{HB}{AD}\)
b) Hai tỉ số \(\dfrac{AH}{AK}\) và \(\dfrac{AH}{AI}\) bằng những tỉ số nào?
c) Chứng minh \(\dfrac{1}{AI}+\dfrac{1}{AK}=\dfrac{1}{AH}\)
Cho hình, biết BC // DE, AB = 2cm, AC = 3cm, BD = 4cm. Tính CE?
BC//DE nên theo định lí Talet ta có:
\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CE}\)
=>CE=\(AC\cdot\dfrac{BD}{AB}=3\cdot\dfrac{4}{2}=6\left(cm\right)\)
ta có BC//De, Áp dụng định lý talet ta có:
\(\dfrac{AB}{BD}\)= \(\dfrac{AC}{CE}\)
=> CE=AC.\(\dfrac{BD}{AB}\)
= 3. \(\dfrac{4}{2}\)=6(cm)