Bài 1. Đặc điểm của cơ thể sống

Anh Thư
Xem chi tiết
Thư Phan
3 tháng 1 2022 lúc 21:18

Tham khảo:

Tế bào là đơn vị cấu tạo của cơ thể vì mọi cơ thể sống đều cấu tạo từ tế bào, nó là đơn vị cấu tạo bé nhất của cơ thể sống. Và tế bào có thể thực hiện đầy đủ các quá trình sống cơ bản: sinh trưởng (lớn lên), hấp thụ chất dinh dưỡng, hô hấp, cảm giác, bài tiết và sinh sản.

Bình luận (2)
ngọc bích
2 tháng 5 2022 lúc 17:20

                               Giải

Bởi vì tế bào là đơn vị sống nhỏ nhất có khả năng như một cơ thể sống độc lập . với các đặc trưng : 
- Trao đổi chất và năng lượng : tức là có khả năng nhận vào và thải ra các chất và năng lượng , để tồn tại . 
-Tự điều hòa : Tự thích nghi và thay đổi theo điều kiện môi trường xung quanh . 
-Tự tái sinh : có khả năng tái tạo, di truyền lại cho thế hệ sau . 
các sinh vật đơn bào , tuy chỉ có một tế bào nhưng chúng có đủ các đặc trưng trên. ngoài ra các tổ chức dưới tế bào ( DNA , virus .. ) không thể độc lập để hoàn thiện các chức năng trên . 
vì thế tế bào là đơn vị cơ bản của tổ chức cơ thể sống

 

Bình luận (0)
Trịnh Đức Trọng
Xem chi tiết
Cá Biển
4 tháng 11 2021 lúc 15:54

a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :                          0,5.24 = 12 (m3).

b. Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí và cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi nên trong một ngày đêm người lớn tuổi cần là :

                        12m3.\(\dfrac{1}{3}\).\(\dfrac{21}{100}\)=  0,84 m3 = 840 (lít).

Bình luận (0)
Cao Tùng Lâm
4 tháng 11 2021 lúc 16:42

Tham khảo :

a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :                          0,5.24 = 12 (m3).

 

 

b. Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí và cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi nên trong một ngày đêm người lớn tuổi cần là :

                        12m3.13.21100 =  0,84 m3 = 840 (lít).

Bình luận (0)
Phạm Trần Trường Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 16:09

a. Trong một ngày đêm người lớn tuổi cần một lượng không khí là :                          0,5.24 = 12 (m3).

b. Do thể tích oxi chiếm 21% thể tích không khí và cơ thể giữ lại 1/3 lượng oxi nên trong một ngày đêm người lớn tuổi cần là :

                        .=  0,84 m3 = 840 (lít).

Bình luận (0)
Lương Bích Ngọc
Xem chi tiết
Hương Nguyễn
3 tháng 11 2021 lúc 22:56

Vật hữu sinh: Con khỉ, con cá, cây hoa hồng, rêu, vi khuẩn

Vật vô sinh: miếng thịt lợn, cái bàn, điện thoại, xe máy

Bình luận (0)
lạc lạc
4 tháng 11 2021 lúc 6:49

vật hữu sinh ; con người , con chim ; cây nấm ;......

vật vô sinh ; cục gạch , máy tinh ; ....

Bình luận (0)
Phạm Trần Trường Lâm
2 tháng 12 2021 lúc 16:10

Vật hữu sinh: Con khỉ, con cá, cây hoa hồng, rêu, vi khuẩn, .....

Vật vô sinh: miếng thịt lợn, cái bàn, điện thoại, xe máy,.....

Bình luận (0)
Phan Thái Bình lớp 7a9
Xem chi tiết
Đăng Khoa
27 tháng 9 2021 lúc 20:03

THAM KHẢO!

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bình luận (0)
Long Sơn
27 tháng 9 2021 lúc 20:03

Tham khảo:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.
Bình luận (0)
Ga
27 tháng 9 2021 lúc 20:04

Tác hại của trùng kiết lị là:

Trùng kiết lị gây các vết loét hình miệng núi lửa ở thành ruột để nuốt hồng cầu tại đó, gây ra chảy máu. Chúng sinh sản rất nhanh để lan ra khắp thành ruột, làm cho người bệnh đi ngoài liên tiếp, suy kiệt sức lực rất nhanh và có thể nguy hiếm đến tính mạng nếu không chữa trị kịp thời.

Bình luận (2)
Quang Nhân
16 tháng 5 2021 lúc 15:29

Tham khảo !

Đặc điểm chung của thực vật

- Tự tổng hợp được chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyền.

- Phản ứng chậm với các kích thích từ bên ngoài.

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 5 2021 lúc 15:29

+tự tổng hợp chất hữu cơ

+ko thể di chuyển

+phản ứng chậm vs kích thước của môi trường

Bình luận (1)
Nguyễn Phương Liên
16 tháng 5 2021 lúc 16:04

Đặc điểm chung của thực vật:

- Có thể tự tổng hợp chất hữu cơ.

- Phần lớn không có khả năng di chuyển.

- Phản ứng chậm với các kích thích của môi trường.

Bình luận (0)
nghientruyentranh
Xem chi tiết
~Mon~
7 tháng 9 2021 lúc 19:29

Thế đăng chi? hiuhiu

Bình luận (0)
Vũ Sơn Anh
Xem chi tiết
B-R-O-N-Z-E-N-5
6 tháng 4 2021 lúc 20:54

sinh?

Bình luận (0)
~Mon~
7 tháng 9 2021 lúc 19:29

Văn hay sinh???????

Bình luận (0)
Nguyễn Bách Tùng
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
13 tháng 3 2021 lúc 21:44

Vì sao tảo sống phụ thuộc hoàn toàn vào môi trường nước

- Vì là động vật bậc thấp cấu tạo chưa hoàn chỉnh nên phải phụ thuộc vào môi trường nước để hút chất dinh dưỡng và phục vụ cho quá trình sinh sản.

Bình luận (1)
Nguyễn Thị Thu
13 tháng 3 2021 lúc 22:08

vì tảo là thực vật bậc thấp chưa có rễ thật và mạch rây.

Bình luận (0)
Moon
14 tháng 3 2021 lúc 16:17

vì tảo là loài thực vật chưa được hoàn thiện,chưa có rễ thật ,không có mạch rây

Bình luận (0)
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 8:24

1. Thí nghiệm:

B1: Đặt 2 chậu cây vào chỗ tối trong 2 ngày để tinh bột ở lá bị tiêu hết

B2: Đặt mỗi cây lên một tấm kính ướt. Dùng 2 chuông thủy tinh A và B úp ra ngoài mỗi chậu

B3: Chuông A: cho thêm cốc nước chứa dung dịch nước vôi trong

B4: Đặt cả 2 chuông ở chỗ có nắng, sau 5 đến 6 tiếng, ngắt lá mỗi cây để thử bằng dung dịch iot

2. Sơ đồ quá trình quang hợp:

Nước + Khí cacbonic -> Ánh sáng, chất diệp lục -> Tính bột + Oxi

Bình luận (3)
︵✰Ah
6 tháng 2 2021 lúc 8:25

2. Những cây lấy quả thường bấm ngọn vì:

-khi bấm ngọn cây không lên cao, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho chồi hoa phát triển, làm cho chất dinh dưỡng tập trung cho các cành còn lại phát triển đem lại năng suất cao.

Bình luận (0)
ひまわり(In my personal...
6 tháng 2 2021 lúc 8:32

Mình xin phép sửa bài cho bạn 

 Sơ đồ quang hợp

undefined

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
16 tháng 1 2021 lúc 22:13

Câu 1

-Nước rất cần cho các hoạt động sống của cây, giúp cho cây trao đổi chất. Nhu cầu của nước cũng khác nhau tùy vào loại cây và thời kì phát triển của cây và điều kiện sống.- Muối khoáng cũng rất cần cho quá trình phát triển của cây và cần nhiều loại khác nhau: muối đạm, muối kali, muối lân,... Nhu cầu muối khoáng cũng thay đổi tùy vào loài cây và thời kì phát triển của cây.

Câu 2

❄Bố trí thí nghiệm làm thí nghiệm chứng minh cây cần nước.

Trồng 2 cây cái vào 2 chậu đất A và B (như nhau) và tưới nước đều tới khi 2 cây bén rễ (tươi tốt như nhau). Rồi sau đó. hãng ngày chỉ tưới nước cho cây ở chậu A. không tưới nước cho cây ở chậu B. Kết quả, cây chậu A vẫn sinh trưởng phát triển bình thường, còn cây chậu B còi cọc. phát triển không bình thường. Như vậy, nước có vai trò rất quan trọng đối với sự sống của cây.

❄ Làm thí nghiệm chứng minh cây cần muối khoáng. Trồng 2 cây như nhau vào 2 chậu, chậu A có đủ các loại muối khoáng: đạm. lân, Kali, nhưng chậu B lại thiếu muối đạm. Hàng ngày chăm sóc và tưới nước như nhau cho 2 câv ở 2 chậu. Kết quả theo dõi sau 2 tuần: cây ở chậu A phát triển (xanh tốt) bình thường, còn cây ở chậu B kém phát triển (vàng xấu). Điều đó chứng tỏ muối khoáng có vai trò quan trọng đối với sự sinh trưởng và phát triển của cây.

Bình luận (1)