Bài 1. Chuyển động cơ

Toan Vo
Xem chi tiết
nthv_.
9 tháng 9 2021 lúc 22:22

Tham khảo:

Một quả bóng rơi xuống đất không đi thẳng xuống chính xác vì Trái đất đang quay, có nghĩa là hệ quy chiếu của một người quan sát trên Trái đất không quán tính.

Bình luận (0)
Nguyễn Hoài Như
Xem chi tiết
trương khoa
8 tháng 9 2021 lúc 13:10

Ta cần chú ý đến vị trí của vật đó so với các vật khác theo thời gian

Bình luận (0)
Chi Su
Xem chi tiết
Kirito-Kun
6 tháng 9 2021 lúc 20:05

đáp án thứ 2 nha

Bình luận (0)
Mạnh Trần
Xem chi tiết
Mạnh Trần
5 tháng 9 2021 lúc 20:22

Bài 2: Lúc 6 h, một người đang ở A chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 km/h đuổi theo một người ở B đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 5 m/s. Biết AB = 18 km. a) Viết phương trình chuyển động của hai người. b) Người thứ nhất đuổi kịp người thứ hai lúc mấy giờ? Ở đâu? c) Vẽ đồ thị chuyển động của hai người trên cùng một hệ trục.

Bình luận (0)
Anh Đức
Xem chi tiết
trương khoa
5 tháng 9 2021 lúc 20:39

Chọn gốc tọa độ O trùng A 

Chọn chiều dương trục Ox: từ A đến B 

Phương trình chuyển động mỗi xe

\(x_A=50t\left(km,h\right)\)

\(x_B=20+30t\left(km,h\right)\)

Khi 2 xe gặp nhau:

\(x_A=x_B\Rightarrow50t=20+30t\Leftrightarrow t=1\left(h\right)\)

Vậy sau 1 h thì 2 xe gặp nhau và quãng đường mà xe 1 là\(50\cdot1=50\left(km\right)\) và xe 2 là \(30\cdot1=30\left(km\right)\)

< đồ thị bạn tự vẽ nha>;-;

Bình luận (0)
Haa My
Xem chi tiết
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 21:28

a)Vận tốc v2 bằng:

Ta có:\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{s}{\dfrac{s}{2v_1}+\dfrac{s}{2v_2}}=\dfrac{2v_1v_2}{v_1+v_2}\)

   \(\Rightarrow v_{tb}.v_2+v_{tb}v_1=2v_1v_2\Leftrightarrow v_2=\dfrac{v_{tb}v_1}{2v_1-v_{tb}}=\dfrac{37,5.30}{2.30-37,5}=50\left(km/h\right)\)

b)Vận tốc trung bình của oto trên cả quãng đường là:

Ta có: \(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{\dfrac{v_1t}{2}+\dfrac{v_2t}{2}}{t}=\dfrac{t\left(v_1+v_2\right)}{2}.\dfrac{1}{t}=\dfrac{v_1+v_2}{2}\left(km/h\right)\)

Bình luận (1)
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 21:34

Bài 10.Áp dụng công thức của bài 9 là đc

Bình luận (2)
Edogawa Conan
6 tháng 8 2021 lúc 21:41

Bài 10:

Vận tốc trung bình của chiếc thứ nhất là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{2v_1v2}{v_1+v_2}=\dfrac{2.60.40}{60+40}=48\left(km/h\right)\) 

Vận tốc trung bình của chiếc thứ hai là:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{v_1+v_2}{2}=\dfrac{60+40}{2}=50\left(km/h\right)\)

 

Bình luận (0)
Nagito Komaeda
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
23 tháng 2 2021 lúc 19:07

Khoang ngồi của đu quay chuyển động tịnh tiến. Các bộ phận gắn chặt với trục quay thì chuyển động quay.

 

Bình luận (0)
Phuong Phuonq
25 tháng 6 2021 lúc 10:14

Khoang ngồi của đu quay chuyển động tịnh tiến. Các bộ phận gắn chặt với trục quay thì chuyển động quay.

Bình luận (0)
Nagito Komaeda
Xem chi tiết
Joyce Nguyễn
23 tháng 2 2021 lúc 19:05

Khi đo thời gian chạy, người ta chọn mốc thời gian trùng với thời điểm bắt đầu xuất phát. Nếu lấy mốc thời gian bất kì để đo thời gian chạy đều được, khi đó phải tính thời điểm xuất phát so với mốc.

Bình luận (0)
Hquynh
23 tháng 2 2021 lúc 19:05

Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy được không ? 

Có thể lấy gốc thời gian bất kì để đo kỉ lục chạy vì khoảng thời gian không phụ thuộc vào việc chọn mốc thời gian. ... Nếu lấy mốc thời gian bất kì để đo thời gian chạy đều được, khi đó phải tính thời điểm xuất phát so với mốc.

Bình luận (0)
Hải Đăng
Xem chi tiết
Hồng Quang
17 tháng 2 2021 lúc 15:29

yeah tên đẹp như zai hàn luôn :< 

a, p1=m.v1=1.2=2(kg.m/s)

p2=m.v2=1.8=8(kg.m/s)

b, v^2-vo^2=2aS => a=5(m/s^2)

=> F=m.a=1.5=5(N)

Bình luận (3)
Đẹp Trai Không Bao Giờ S...
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
2 tháng 2 2021 lúc 16:57

Đề bài cho mèo có vận tốc ko đổi, vậy lấy đâu ra gia tốc?

 

Bình luận (3)