Bài 1. Chuyển động cơ

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Lan Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
22 tháng 5 2017 lúc 21:50

a) Phân tích đề: sau 10 phút thì người thứ hai vượt qua người thứ nhất lần đầu tiên có nghĩa là sau 10 phút hai người gặp nhau lần đầu tiên ngay tại vị trí khởi hành

Gọi n1 và n2 là số vòng mà người 1 và người hai đã chạy quanh công viên để gặp nhau (n1;n2 \(\in\) Z (số nguyên))

Thời gian gặp nhau lần đầu tiên là: t = 10 phút = 600 giây

Quãng đường người thứ nhất đi để gặp người thứ hai tại điểm xuất phát là:

s1 = \(l.n_1\)(m)

Vận tốc của người 1 là:

v1 = \(\dfrac{s_1}{t}=\dfrac{n_1.l}{t}=\dfrac{n_1900}{600}=1,5n_1\)(m/s)

mà theo đề 6 < v1 < 9 <=> 6 < 1,5n1 < 9

hay 4 < n1 < 6 mà vì n1 chỉ có thể là số nguyên (vì gặp nhau tại điểm xuất phát )

nên n1 = 5 (vòng)

=> v1 = 1,5.5 = 7,5(m/s)

Vì v2 > v1 nên n2 > n1 bên cạnh đó vì họ gặp nhau lần đầu tiên tại vị trí xuất phát nên người hai chỉ có thể đi hơn người 1 duy nhất 1 vòng khi họ gặp nhau

=> n2 = n1 + 1 = 5+1 = 6 (vòng)

vận tốc người thứ 2: v2 = \(\dfrac{l.n_2}{t}=\dfrac{900.6}{600}=9\)(m/s)

Vậy khi gặp nhau lần đầu vận động viên 1 đi với vận tốc 7,5m/s và đi 5 vòng

vận động viên 2 đi với vận tốc 9 m/s và đi 6 vòng

Quang Minh Trần
23 tháng 5 2017 lúc 6:15

b) Lần gặp nhau đầu tiên của hai người kể từ lúc xuất phát là:

t' = \(\dfrac{l}{s_1+s_2}=\dfrac{900}{7,5+9}\)=\(\dfrac{600}{11}\left(gi\text{â}y\right)\)

quãng đường người 2 đi để gặp người 1 là:

s2 = v2.t = 9.\(\dfrac{600}{11}=\dfrac{5400}{11}\left(m\right)\)

Vậy cứ sau \(\dfrac{600}{11}gi\text{â}y\) thì hai người gặp nhau một lần và người thứ hai đi được \(\dfrac{5400}{11}m\)

Gọi t* là thời gian ngắn nhất để 2 người gặp nhau tại điểm xuất phát ; k là số lần hai người đã gặp nhau để gặp nhau tại điểm xuất phát ( tính luôn cả lần gặp ở điểm xuất phát ) ( k>0 là k là số nguyên)

t* = k.t

mặt khác

quãng đường người thứ hai phải đi để gặp người thứ 1 tại điểm xuất phát là:

s'2 = k.s2

gọi n'2 là số vòng người hai đi để gặp người 1 tại điểm xuất phát n'2 = \(\dfrac{s'_2}{900}\)=\(\dfrac{k.s_2}{900}=\dfrac{k.\dfrac{5400}{11}}{900}=\dfrac{k.6}{11}\)

Vì n'2 cũng là số nguyên dương nên 6.k phải chia hết cho 11 và k phải nhỏ nhất để s'2 nhỏ nhất => t nhỏ nhất

vì thế k chỉ có thể bằng 11

=> t* = k.t = 11.\(\dfrac{600}{11}=600\left(gi\text{â}y\right)\)

Vậy 600 giây là thời gian ngắn nhất để hai người gặp nhau tại điểm khởi hành ( cả cùng chiều và ngược chiều )

Từ Dung
Xem chi tiết
Dương Hạ Chi
5 tháng 6 2017 lúc 12:27

A, gọi V1 là vận tốc của thuyền so với bờ (km/h)
Gọi V2 là vận tốc của dòng nước so với bờ (km/h)
Gọi V3 là vận tốc của thuyền khi nước lặng (km/h)
PTCĐ của thuyền là
X = V1*t = (V2+V3)*t (km)
B, gọi V1 và V2 y như trên
Gọi V3 là vận tốc của thuyền so với nước song (km/h)
V1^2= V2^2+ V3^2 (theo công thức này tìm ẩn của V1 Hoặc V2 Hoặc V3 )
Tùy theo giả thiết đầu bài có gì thì tân dụng hết để giải

Nguồn

Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Kiều Anh
3 tháng 12 2017 lúc 15:01

30p=0,5h 12p=1/5h 15p=1/4h

Quãng đường xe đi được trong 30p đầu là

S1=80.0,5=40(km)

Quãng đường vật đi được trong 12p sau là

S2=1/5.105=21(km)

Quãng đường vật đi được trong 15p cuối là

S3=1/4.40=10(km)

Vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường là

vtb=\(\dfrac{S1+S2+S3}{0,5+1/5+1/4}=\)74,739km/h)

Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Kiều Anh
17 tháng 10 2017 lúc 20:35

Gọi chiều dài quãng đường lá S

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là

t1=1/2.S:12=S/24(h)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là

t2=1/2.S:20=S/40(h)

Tốc độ trung bình của xe trên cả quãng đường là

vtb=S:(v1+v2)=S:(S/23+S/40)=15km/h

Linh Hà
17 tháng 10 2017 lúc 20:46

một xe đạp đi nữa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình V1= 12km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình V2= 20kkm/h tính tốc độ trung bình của cả đoạn đường

Trả lời :

Có : CD quãng đường là S

Thời gian xe đi nửa quãng đường đầu là :

t1 = 1/2. S:12 = S/24(h)

Thời gian xe đi nửa quãng đường sau là :

t2 = 1/2 . S:20 = S/40 (h)

Tốc độ tb của xe trên cả quãng đường là :

Vtb = S: (v1+v2) = S:(S/23 + S/24) = 15km/h

Nguyễn Thị Huỳnh Như
Xem chi tiết
Võ Ngọc
Xem chi tiết
Đan linh linh
5 tháng 9 2017 lúc 12:15

9. cho hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu km vậy bạn ?

Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Dương Nguyễn
26 tháng 7 2017 lúc 16:42

Thời gian vật thứ hai đến B là:

\(8+2=10\left(s\right)\)

Vận tốc của vật thứ nhất là:

\(v_1=\dfrac{S}{t_1}=\dfrac{32}{8}=4\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Vận tốc của vật thứ hai là:

\(v_2=\dfrac{S}{t_2}=\dfrac{32}{10}=3,2\left(\dfrac{m}{s}\right)\)

Khi vật thứ nhất đến B thì vật thứ hai đi được quãng đường dài là:

\(S_1=v_2.t_1=3,2.8=25,6\left(m\right)\)

sói xám
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kiều
26 tháng 7 2017 lúc 22:22

Trường hợp nào sau day có thể coi là chất điểm ?

A. Ô tô đang di chuyển trong sân trường

B. Trái đất chuyển động tự quay trục của nó

C, Viên bi rơi từ tầng năm của toà nhà xuống đất

D. A; B; C đều đúng

Elly Phạm
27 tháng 7 2017 lúc 11:01

C, Viên bi rơi từ tầng năm của tòa nhà xuống đất

Minh Phú
Xem chi tiết
Netflix
19 tháng 8 2019 lúc 20:52

Bài làm:

a) Vì khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là 15.107 km mà coi đường đi của Trái Đất quanh Mặt Trời là một đường tròn đường kính 15 cm nên 1 cm trên đường tròn bằng: 10.106 km khoảng cách thật

⇒ Đường kính của Trái Đất nếu tính theo đơn vị cm là: \(\frac{12800}{10.10^6}\) = 1,28.10-3 cm

Đường kính của Mặt Trời nếu tính theo đơn vị cm là: \(\frac{14.10^5}{10.10^6}\) = 0,14 cm.

b) Có thể coi Trái Đất như một chất điểm trong hệ Mặt Trời.

Nguyễn Trung Quân
3 tháng 8 2017 lúc 20:03

mk cần rất gấp