Bài 7. Áp suất

Trường
Xem chi tiết
Cà chua
2 tháng 1 2018 lúc 21:51

h = 20cm = 20.10-2m

dnc = 10 000N/m3

hA = 5cm = 5.10-2m

______________________________

a) p = ?

b) pA = ?

Giải

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc:

p = dnc.h = 10 000.20.10-2 = 2000 (Pa)

b) Áp suất của nước tác dụng lên điểm A

p = dnc.hA = 10 000.5.10-2 = 500 (Pa)

Đáp số: a) 2000Pa

b) 500Pa

Bình luận (0)
Team lớp A
29 tháng 11 2017 lúc 13:09

Tóm tắt ;

\(h_c=20cm\)

\(d_n=10000N\)/m3

a) \(p_1=...?\)

b) \(h_A\)

\(p_2=...?\)

GIẢI :

Ta có : \(h_c=20cm=0,2m\)

\(h_A=5cm=0,05m\)

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy cốc là:

\(p_1=d_n.h_c=10000.0,2=2000\)N/m2

b) Độ sâu của điểm A cách mặt thoáng :

\(h_2=h_c-h_A=0,2-0,05=0,15\left(m\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là :

\(p_2=d_n.h_2=10000.0,15=150\) N/m2

Đáp số : \(\left\{{}\begin{matrix}p_1=2000\left(N\backslash m^2\right)\\p_2=150\left(N\backslash m^2\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Trần Thiên Kim
Xem chi tiết
Đức Minh
15 tháng 12 2016 lúc 20:14

Đổi 125 cm2 = 0,0125 m2.

Áp lực mà em học sinh tác dụng lên nền nhà là :

F = P = 10 x m = 10 x 50 = 500 (N)

a) Áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà khi đứng một chân là :

p = \(\frac{F}{S}=\frac{500}{0,0125}=40000\) (N/m2).

b) Áp suất em học sinh tác dụng lên nền nhà khi đứng hai chân là :

p' = \(\frac{F}{2\cdot S}=\frac{500}{0,0125\cdot2}=20000\) (N/m2).

Đáp số : a) 40000 N/m2.

b) 20000 N/m2.

Bình luận (5)
Hồ Phương Thảo
Xem chi tiết
Phạm Thanh Tường
2 tháng 1 2018 lúc 16:17

Tóm tắt:

\(S=0,02m^2\\ p=10000Pa\\ \overline{a)F=?N}\\ b)m=?\)

Giải:

a) Áp lực của vật tác dụng lên sàn là:

\(p=F.s\Rightarrow F=\dfrac{p}{S}=\dfrac{10000}{0,02}=500000\left(N\right)\)

b) Trọng lượng của vật là:

\(P=F=500000\left(N\right)\)

Khối lượng của vật là:

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{500000}{10}=50000\left(kg\right)\)

Vậy: F=10000N

m=50000kg

Bình luận (2)
nguyen thi vang
2 tháng 1 2018 lúc 16:47

Tóm tắt :

\(S=0,02m^2\)

\(p=10000Pa\)

a) \(F=?\)

b) \(m=?\)

GIẢI :

a) Áp lực của vật lên sàn là :

\(F=p.S=10000.0,02=200\left(N\right)\)

Mặt khác : \(P=F\)

b) Nên : Khối lượng của vật là :

\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{200}{10}=20\left(kg\right)\)

Đáp số :

a) F = 200N

b) m= 20kg

Bình luận (0)
Tiến Đạt Trần
Xem chi tiết
Tiến Đạt Trần
1 tháng 1 2018 lúc 21:21

Mong mọi người giúp đỡ

Bình luận (0)
Hồ Thị Thúy Huỳnh
Xem chi tiết
nguyen thi vang
1 tháng 1 2018 lúc 14:27

Câu 1 :

Một chiếc xe có khối lượng 1 tấn chuyển động đều trên đường,lực ma sát cản trở chuyển động có độ lớn bằng 0.2 trọng lượng của xe,Tính độ lớn của lực kéo động cơ xe,Biểu diễn tất cả các lực tác dụng lên vật,Vật lý Lớp 8,bài tập Vật lý Lớp 8,giải bài tập Vật lý Lớp 8,Vật lý,Lớp 8
Bình luận (0)
tuan
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
14 tháng 11 2016 lúc 21:43

s = 14cm2 = 0, 0014m2

p =f/s = 42/0,0014 = 30000N/m2

( 4,2kg = 42N)

Bình luận (0)
Nguyễn Quang Định
22 tháng 11 2016 lúc 8:38

p=f/s=42/0,0014=30000N/m2

Bình luận (0)
Võ Ngọc Đan Kha
Xem chi tiết
Team lớp A
31 tháng 12 2017 lúc 12:41

Đề bài thiếu kìa, không có S1 và S2 làm sao mà làm...

Thôi mình cứ cho \(S_1=S_2\) nhoa!

Ta gọi S1 và A2 là x

Trọng lượng của vật 1 là:

\(P_1=10.m_1=10.0,5=5\left(N\right)\)

Trọng lượng của vật 2 là :

\(P_2=10.m=10.1=10\left(N\right)\)

Áp suất của vật 1 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là :

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=\dfrac{P_1}{S_1}=\dfrac{5}{x}\) (1)

Áp suất của vật 2 tác dụng lên mặt sàn nằm ngang là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{P_2}{S_2}=\dfrac{10}{x}\) (2)

Từ (1) và (2) => \(\dfrac{5}{x}< \dfrac{10}{x}\)

=> \(p_1< p_2\)

Bình luận (0)
Lê Như Ngọc
Xem chi tiết
ân
1 tháng 11 2017 lúc 20:03

1) hành khách sẽ ngã về phía trước.Vì có quán tính nên hành khách không kịp thay đổi hướng đột ngột=> ngã về phía trước

2) Cán búa bị lỏng, có thể làm chặt lại bằng cách gõ mạnh đuôi cán xuống đất vì khi ta gõ đuôi cán xuống đất thì cả cán và đầu búa đều chuyển động theo hướng xuống, nhưng khi cán búa chạm đất, đột ngột dừng lại thì theo quán tính đầu búa vẫn chuyển động xuống và sẽ khít vào cán búa.

3)cùng lực tác dụng lên giày cao gót, diện tích mặt gót tiếp xúc giữa gót và đất thấp thì áp lực lớn => lún xuống sâu

gót nhọncó diện tích bé hơn gót bằng => gót nhọn sẽ bị lún dễ hơn

Bình luận (0)
Nguyen Thi Thuy
14 tháng 12 2017 lúc 20:03

1 ngã về phía trước

2 vì phần sắt nặng lên khi gõ cán búa xuống thì phần sắt sẽ tụt xuống

Bình luận (0)
Linh Miu
Xem chi tiết
Team lớp A
16 tháng 12 2017 lúc 22:19

Bài 6: Hãy biểu diễn lực sau:

- Một vật nặng 3kg đặt trên mặt sàn nằm ngang.

Trọng lượng của vật là :

\(P=10.m=10.3=30\left(N\right)\)

30N P >

- Lực kéo 1500 N có phương thẳng đứng, chiều từ dưới lên trên

Fk 500N >

- Lực kéo 2600N có phương nằm ngang, chiều rừ phải qua trái.

1300N Fk >

Bình luận (0)
Không có Tên
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 12 2017 lúc 19:21

Hỏi đáp Vật lý

Bình luận (0)
nguyen thi vang
29 tháng 12 2017 lúc 19:29

Tóm tắt :

\(h_1=1,25m\)

\(h_2=250mm\)

\(d_n=10000N\)/m3

\(p=?\)

GIẢI :

Đổi : 250mm = 0,25m

Chiều cao của bình nước là :

\(h_t=h_1-h_2=1,25-0,25=1\left(m\right)\)

Áp suất của nước tác dụng lên điểm A là :

\(p=d_n.h_t=10000.1=10000\left(Pa\right)\)

Bình luận (1)