Bài 7. Áp suất

wary reus
Xem chi tiết
BigSchool
28 tháng 8 2016 lúc 15:19

a, Gọi diện tích đáy của bình nhỏ là S, của bình lớn là 3S, chiều cao của nước ở bình lớn là h.

Ban đầu, thể tích nước là: \(V=3S.h\)

Sau khi thông đáy thì chiều cao cột nước là h', thể tích nước là: \(V=(3S+S).h'=4S.h'\)

Suy ra: \(3S.h=4S.h'\)

\(\Rightarrow 3h=4h'\)

\(\Rightarrow 3.40=4h'\)

\(\Rightarrow h'=30cm\)

 

Bình luận (0)
Đặng Linh
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
11 tháng 8 2016 lúc 6:48

thể tích vật là:

V = 10 x 5 x 2,5 =125 (cm3)=1,25x10-4(m3)

Trọng lượng của vật là:

P=10V.D=10x1,25x10-4x1840=2,3(N)

Ta có áp suất lên trên mặt bạn là

p=\(\frac{F}{S}\)

Trong khi đó F không đổi luôn bằng 2,3 (N)

=> p max <=> S min 

và p min khi S max

Diện tích bề mặt vật nhỏ nhất là:

 Smin = 5 x 2,5 =12,5(cm2)=1,25 x 10-3 (m2)

Diện tích bề mặt lớn nhất là:

Smax= 10 x 5 = 50 (cm2)= 5x10-3

vậy áp suất nhỏ nhất là:

pmin=\(\frac{P}{S_{max}}=\frac{2,3}{5.10^{-3}}=460\left(Pa\right)\) 

áp suất lớn nhất là

pmax=\(\frac{P}{S_{min}}=\frac{2,3}{1,25\cdot10^{-3}}=1840\)

Bình luận (1)
wary reus
Xem chi tiết
bella nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Bảo
22 tháng 8 2016 lúc 18:49

Bài 7.13. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Ta có :p = F = p.S = 4.1011.1 = 4.1011 (N)

Áp lực này bằng trọng lượng P của vật :

P = 4.1010 (kg).

Bài 7.14. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải

Để tăng diện tích tiếp xúc, làm giảm áp suất lên đường nên người và xe đi không bị lún.

Bài 7.15. Trang 25 – Bài tập vật lí 8.

Bài giải
Mũi kim nhọn làm giảm diện tích tiếp xúc, tăng áp suất nên dễ dàng đâm xuyên qua vải.
Chân ghế chịu áp lực lớn nên phải có diện tích tiếp xúc lớn, để áp suất tác dụng lên mặt sàn nhỏ, ghế không bị gãy.
Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
22 tháng 8 2016 lúc 10:19

a) Lực tác dụng vào các mặt bên.

\(F=p.S=\frac{1}{2}d.h.S\) (Vì áp suất phân bố không đều theo chiều cao)

Đối với mặt bên chứa cạnh chiều dài \(S_d=8.1\)

chứa cạnh chiều rộng \(S_t=4.1\)

\(d=10000N\)/\(m^3\)

Thế vào tính được \(F_d=40000N\)

\(F_t=20000N\)

b)Lực tác dụng vào vách ngăn

\(F=F_1-F_2=\frac{1}{2}h_1.d-\frac{1}{2}h_2.d\)

\(F=2500N\)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 20:43

Không
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình

Bình luận (1)
Nguyễn Anh Duy
16 tháng 8 2016 lúc 20:44

vẫn rời bình thường 
Nguyên nhân: áp suất nước bên ngoài lên đáy bình cân bằng với khi đổ 1kg nước tương đương với 10N chia cho tiết diện đáy bình, như vậy khi thay 1kg nước bằng 1 kg chất khác thì lực tác dụng lên đáy bình vẫn cứ là 10N, nên áp suất bên trong bình và bên ngoài tác dụng lên đáy bình vẫn là bằng nhau, vừa đủ để đáy bình rời khỏi bình

Bình luận (1)
wary reus
Xem chi tiết
Huỳnh Nhật
17 tháng 1 2017 lúc 8:40

hahaundefined

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Hữu Thế
16 tháng 8 2016 lúc 16:01

Gọi m1;m2 lần lượt là khối lượng của vàng, bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: m1+m2=m (1)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc vơi nhau không có sự thay đổi về thể tích nên ta có: V1+V2= V

<=> \(\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

<=> \(\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\left(2\right)\)

Giải hệ (1)+(2) ta được: m1= 296,1g

                                        m2=153,9g

Bình luận (0)
Lê Nguyên Hạo
16 tháng 8 2016 lúc 16:03

Gọi m1 và m2 lần lượt là khối lượng của vàng bạc trong thỏi kim. 

Ta có : \(m_1+m_2=m\) (*)

Khi hỗn hợp chung vàng bạc với nhau không có sự thay đổi về thể tích nên có:

\(V_1+V_2=V\) (**) 

\(\Rightarrow\frac{m_1}{D_1}+\frac{m_2}{D_2}=V\)

\(\Leftrightarrow\frac{m_1}{19,3}+\frac{m_2}{10,5}=30\)

Giải hệ (*) + (**) ta được : \(m_1=296,1kg;m_2=153,9kg\)

 

 

Bình luận (3)
bella nguyen
Xem chi tiết
Mật Danh
Xem chi tiết