Bài 7. Áp suất

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:34

trọng lượng của bao gạo là : 65.10=650N

trọng lượng của cái ghế là: 4,5.10=45N

tổng trọng lượng của cả 2 vật đó là : 650+45=695N

Đổi :8cm2=0,0008m2

diện tích tiếp xúc của cả 4 chân ghế vs mặt đất là:0,0008.4=0,0032m2

mà F=P=695N

=>áp suất của các chân ghế tác dụng lên mặt đất là: p=F/s=695:0,0032=217187,5Pa

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:38

trọng lượng của người đó là: P=F=p.s=1,65.104.0,03=495N

khối lượng của người đó là : 495:10=49,5kghehe

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:47

a) diện tích của cánh buồm là : 7200 : 350=20,5m

b)nếu lực tác dụng lên cánh buồm là 8400N thì cánh buồm phải chịu 1 áp suất là :

8400:20,5=409,7Pa

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
17 tháng 10 2016 lúc 20:57

Đổi 8,5 tấn = 8500 kg ; \(8,5cm^2=8,5.10^{-4}m^2\)

Áp dụng công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất của xe lên mặt đường khi xe đứng yên là: \(p=\frac{10m}{S}=\frac{8,5.10^4}{8.8,5,10^{-4}}=12,5.10^6\)(N/\(m^2\))

Bình luận (0)
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:54

ta có :8,5 tấn =8500kg

trọng lượng của xe tải đó là : 8500.10=85000N

diện tích tiếp xúc của cả 8 bánh xe xuống mặt đường là : 8,5*8=68cm2

đổi : 68cm2=0,0068m2

vì mặt đường đó bằng phẳng nên F=P=85000N

vậy áp suất của xe lên mặt đường là : 85000:0,0068=12500000Pa

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
17 tháng 10 2016 lúc 20:46

Áp dụng công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất do mũi đột lên tâm tôn là: \(p=\frac{60}{4.10^{-7}}=150,000,000\)(\(N\)/\(m^2\))

Bình luận (0)
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 20:58

áp suất do mũi đột tác dungj lên tấm tôn là : 60:4.10-7=150000000pa

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
17 tháng 10 2016 lúc 20:41

Gọi cạnh khối lập phương đó là: a \(\Rightarrow S=a^2\)

Áp dụng công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

\(\Rightarrow36000=\frac{10m}{S}\Rightarrow S=\frac{144}{36000}=\frac{1}{250}\Rightarrow a=\sqrt{\frac{1}{250}}\left(m\right)\)

 

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
17 tháng 10 2016 lúc 20:30

Gọi chiều dài là: d, chiều rộng là: r.

Đổi 12cm=0,12m ; 14cm=0,14m ; 20cm=0,2m ; 800g=0,8 kg => P=8N.

Áp dụng công thức tính áp suất: \(p=\frac{F}{S}\)

Trường hợp 1: d=0,14m ; r=0,12m \(\Rightarrow S=0,14.0,12=0,0168\left(m^2\right)\)

\(\Rightarrow p=\frac{8}{0,0168}\approx476,2\) (\(N\)/\(m^2\))

Trường hợp 2: d=0,2m, r=0,12m \(\Rightarrow S=0,2.0,12=0,024\left(m^2\right)\Rightarrow p=\frac{8}{0,024}=333,\left(3\right)\) (\(N\)/\(m^2\))

)Trường hợp 3: \(d=0,2m;r=0,14m\Rightarrow S=0,2.0,14=0,028\left(m^2\right)\Rightarrow p=\frac{8}{0,028}\approx285,7\)(\(N\)/\(m^2\))

Bình luận (0)
Nguyễn Như Nam
17 tháng 10 2016 lúc 20:30

Gọi chiều dài là: d, chiều rộng là: r.

Đổi 12cm=0,12m ; 14cm=0,14m ; 20cm=0,2m ; 800g=0,8 kg => P=8N.

Áp dụng công thức tính áp suất: 

Trường hợp 1: d=0,14m ; r=0,12m 

 (/)

Trường hợp 2: d=0,2m, r=0,12m  (/)

)Trường hợp 3: (/)

Bình luận (0)
wary reus
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
30 tháng 8 2016 lúc 20:22

Gọi tiết diện của bình lớn là 5S, bình nhỏ là 2S

 Đổi 15cm=0,15m

12,5cm=0,125

Thể tích trước khi thông đáy của bình 1  là

V1=5S. 0,15=0,75S (1)

Thể tích trước khi thông đáy của bình 2 là

V2= 2S. 0,125= 0,25S (2)

Thể tích thủy ngân sau khi thông đáy là

V=5S.h+ 2S.h=7S.h (3)

 Từ 1 , 2 và 3 ta có

0,25S+ 0,75S= 7S.h

=> S=7S.h

=> h= 1/7m

 

 

 

 

Bình luận (0)
Hari Best
29 tháng 8 2016 lúc 20:35

Lm s để đăg bài viết lên. Chỉ vs. Đừg chửi nha. Tại ms sài. Nên chưa pit

Bình luận (2)