Bài 7. Áp suất

nguyen thi hong
Xem chi tiết
đỗ thị thảo
20 tháng 2 2017 lúc 22:29

Áp suất

Bình luận (0)
Bạch Dương
Xem chi tiết
Dương Thị Trà My
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
11 tháng 11 2016 lúc 22:03

Trong trường hợp đặt vật nằm ngang thì trọng lực đóng vai trò là áp lực

Bình luận (0)
Happy everyday
Xem chi tiết
Nguyễn Như Nam
12 tháng 11 2016 lúc 20:32

Tóm tắt

\(h=5cm=0,05m\)

\(r=2cm=0,02m\)

\(V_1=35\%V\)

\(V_2=100\%-35\%=65\%V\%5\)

\(D_1=19300kg\)/\(m^3\)

\(D_2=10500kg\)/\(m^3\)

___________________

p=?

Giải

*) Diện tích mặt bị ép là: \(S=r^2.\pi=0,02^2.3,14=1,256.10^{-3}\left(m^2\right)\)

*) Thể tích của thanh hợp kim bạc hình trụ là: \(V=S.0,05=6,28.10^{-5}\left(m^3\right)\)

Ta lại có thể tích của vàng chiếm 35%

=> Thể tích của vàng tương ứng là: \(V_1=6,28.1^{-5}.0.35\%=2.198.10^{-5}\left(m^3\right)\) và thể tích của bạc tương ứng là: \(V_2=6,28.10^{-5}-2,198.10^{-5}=3,982.10^{-5}\left(m^3\right)\)

*) Dựa vào công thức tính khối lượng riêng \(D=\frac{m}{V}\Rightarrow m=D.V\)

=> Khối lượng riêng của vàng là: \(m_1=19300.2,198.10^{-5}=0,3898214\left(kg\right)\)

=> Khối lượng riêng của bạc là: \(m_2=10500.3,982.10^{-5}=0,41811\left(kg\right)\)

*) Ta có công thức tính áp suất chất rắn sau: \(p=\frac{F}{S}\)

=> Áp suất ủa thanh kim loại trê là: \(p=\frac{F}{S}=\frac{P_1+P_2}{S}=\frac{10m_1++10m_2}{S}=\frac{10\left(m_1+m_2\right)}{S}=\frac{10\left(0,3898214+0,41811\right)}{1,256.10^{-3}}\approx6432,6\)(\(N\)/\(m^2\))

P/s: Tớ nghĩ đề cần ra thêm khối lượng riêng của vàng và nhiều bài tớ làm thì khối lượng riêng của vàng là 19300kg/m3 nhé.

Bình luận (2)
Hương Hân
Xem chi tiết
Thai Meo
8 tháng 11 2016 lúc 20:30

70cmHg=700mmHg

700.136000=95200000N/m2

Bình luận (2)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thai Meo
1 tháng 11 2016 lúc 22:34

độ sâu của tàu ban đầu là : 2020000 : 10300=196,11m

độ sâu của tàu lúc sau là : 860000:10300=83,5m

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
1 tháng 11 2016 lúc 22:04

pM nhỏ nhất.

pQ lớn nhất.

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
2 tháng 11 2016 lúc 5:27

PM < PN < PP <PQ

Bình luận (0)
Đức Minh
2 tháng 11 2016 lúc 17:14

Trên hình vẽ ta dễ thấy: PM < PN < PP < PQ

Vì khi ở dưới nước, áp suất tính bằng khối lượng riêng của nước nhân với chiều cao, nên nếu so sánh về áp suất thì ta so sánh về chiều cao của các điểm đó ( khối lượng riêng của nước ở tại các điểm đều bằng nhau ).

Bình luận (0)
Zin
Xem chi tiết
Phương An
29 tháng 10 2016 lúc 17:50

undefined

Bình luận (0)
AN TRAN DOAN
29 tháng 10 2016 lúc 19:57

Nhỏ hơn trọng lượng của vật

Bình luận (0)
Nguyễn Trần Thành Đạt
29 tháng 10 2016 lúc 23:37

Câu b là đúng.Bài tập Vật lý

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
20 tháng 10 2016 lúc 12:39

Áp lực của hộp gỗ tác dụng lên mặt bàn là :

F = p * S = 720 * 0,35 = 252 (N)

Do 1N tương ứng với 0,1kg nên khối lượng của hộp gỗ là :

252 * 0,1 = 25 , 2 (kg)

Đáp số : 25,2 kg

Bình luận (0)
Thai Meo
30 tháng 10 2016 lúc 21:27

áp lực của hộp gỗ đó là:720.0,35=252N

khi hộp gỗ được đặt nằm ngang trên mặt bàn thì áp lực bằng trọng lương riêng của hộp gỗ =252N

vậy khối lượng của hộp gỗ đó là :

252:10=25,2kg

Bình luận (0)
Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Thai Meo
30 tháng 10 2016 lúc 21:32

áp suất do mũi đột tác dụng vào tấm tôn là :

60 : 4.10-7= (tự tính)

Bình luận (0)