Giáo dục công dân

Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Chó Doppy
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Thắng
31 tháng 8 2018 lúc 20:46

Mục đích: Học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần xây dựng quê hương và bảo vệ tổ quốc CHXHCN Việt Nam

Vì: Để Trở thành người có văn hóa, để hòa nhập cuộc sống hiện đại, trở thành người laođộng, sáng tạo, có ích cho xã hội.
Nguyễn Khánh Linh
14 tháng 4 2016 lúc 16:03

Mục đích: Học giỏi, trở thành con ngoan, trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ, góp phần xây dựng quê hương và bảo vệ tổ quốc CHXHCN Việt Nam

Vì:  Để Trở thành người có văn hóa, để hòa nhập cuộc sống hiện đại, trở thành người lao động, sáng tạo, có ích cho xã hội. 
Ngọc diệu
14 tháng 4 2016 lúc 16:44

mục đích:học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình, học để xây dựng đất nước, học để trở thành con ngoan trò giỏi cháu ngoan bác hồ, đội viên tốt.

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Vũ Thị Phương Anh
14 tháng 4 2016 lúc 18:36

Sẽ cố gắng xắp xếp thời gian hợp lý để có thể vừa đi học vừa chăm sóc bố .bạn ơi cẩn thận nhé mình cũng không chác chắn lắm đâu

 

Nguyễn Bá Vinh
14 tháng 4 2016 lúc 18:37

em sẽ viết đơn xin nhà trường giảm học phí và đi làm thêm để có tiền nuôi 2 em.

Vũ Thị Phương Anh
14 tháng 4 2016 lúc 18:38

Xin lỗi mình đã trả lời ko đúng

Hân Thúy
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Mỹ Duyên
18 tháng 4 2016 lúc 10:12

2 . Công dân là người dân của 1 nc'

Công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Là người có quốc tịch VN

- Mọi công dân nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN điều có quyền và quốc tịch 

- Mọi công dân thuộc các dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ VN điều có quốc tịch VN

3 . Công dân VN có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN

- Nhà nc' cộng hoà xã hội chủ nghĩa VN bảo về và đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật 

- Nhà nc' cộng hoà xã hôpị chủ nghĩa VN tạo mọi điều kiện cho trẻ em sinh ra trên lãnh thổ VN có quốc tịch VN

4. Phải tuyệt đối chấp hành hệ thống báo hiệu giao thông 

+ Hiệu lệnh của người điều khiển giao thông 

+ Tín hiệu đèn giao thông : biển báo vạnh kẽ đường , hàng rà chắn

Uyen Nhi
23 tháng 4 2016 lúc 20:56

3.Quyền được sống, tự do và mưu cầu hạnh phúc. Quyền được hưởng nền độc lập... 
Nghĩa vụ: trung với Đảng, bảo vệ quốc gia, bảo vệ quýền của người khác. Có hiếu với cha mẹ, ông bà...

vo le trinh
26 tháng 3 2017 lúc 14:11

công dân là người dân của 1 nước

Nguyễn Quốc Lộc
Xem chi tiết
Admin
20 tháng 4 2016 lúc 20:21

- Được giải quyết như sau:
Ban ngày đi làm, tối học ở trung tâm giáo dục 
thường xuyên
Tạm nghỉ học một thời gian, khi đỡ khó khăn 
lại học tiếp
Học ở trường vừa học vừa làm
Tự học qua sách báo, qua bạn bè, qua các
phương tiện thông tin đại chúng
Học ở lớp học tình thương

Nguyễn Trần Niệm Đông
28 tháng 2 2017 lúc 20:58

Xin trợ cấp vừa học vừa làm

Trần Thị Hương
28 tháng 2 2017 lúc 21:21

Cái này phải đăng lên trang GDCD

Quách Phương Dung
Xem chi tiết
Duong Thi Nhuong
27 tháng 4 2016 lúc 23:19

Bn ở đâu z???

Vu Bao Chau
7 tháng 12 2016 lúc 21:52

tình huống 1:mẹ thu nghĩ vậy k đúng vì đó là mê tín dị đoan.nếu là Thu, mình sẽ giải thích cho mẹ và bảo mẹ không nên tin vào những thứ đó, sống thực tế hơn

tình huống 2:k làm tròn quyền và bổn phận trẻ em:quyền, bổn phận học tập..

-việc làm của tú là việc làm sai trái lv max, cho thấy sự bất hiếu vs ham chơi của tú,k kính trọng cha mẹ, k làm tròn bổn phận của mình

tình huống 3:đồng tình vs quan điểm của dung vì hang động là di sản văn hóa tg..nếu muốn ghi lại kỉ niệm có thể dùng các cách khác:chụp hình,...vụ khắc tên là vi phạm, bị cấm vì độngk phải là của riêng mà tất cả mn đều được chiêm ngưỡng,...:v

mình nghĩ thế

Trang Đoàn
Xem chi tiết
Trang Đoàn
29 tháng 4 2016 lúc 13:27

trả lời giùm mình đi

 

Hoàng Nguyên Vũ
4 tháng 5 2017 lúc 16:07

Sao đem câu này vào đây hỏi? Gấp quá nên đăng hết lên các môn cho nhanh à?

fgcg
Xem chi tiết
fgcg
26 tháng 4 2016 lúc 20:38

Nhanh lên

Nguyen Thi Mai
26 tháng 4 2016 lúc 20:43

Tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông trên cả nước ta hiện nay thực sự là một thảm hoạ. Vì thế cần thiết toàn xã hội phải cùng chung sức, đồng lòng kéo giảm tai nạn giao thông. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Có như vậy thì số vụ tai nạn giao thông cũng như số người thương vong vì tai nạn giao thông mới có thể nhanh chóng kéo giảm. Về phần mình, tôi nghĩ 10 việc cần làm để có thể góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông như sau:

Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.

Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.

Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.

Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình,  không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.

Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.

Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.

Bảy: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Tám: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ tai nạn giao thông.

Chín: Nếu lỡ vi phạm Luật thì ta cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt của cảnh sát giao thông và cần rút kinh nghiệm để không vi phạm nữa.

Mười: Mong sao cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.

10 điều trên, theo tôi là rất đơn giản nhưng thiết thực, tôi mạo muội “hiến kế” để mong mọi người cùng nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. Bởi lẽ, nếu như đa số người tham gia giao thông đều chấp hành nghiêm luật lệ giao thông, mà còn có một vài người thiếu ý thức, thì tai nạn vẫn tiếp tục xảy ra. Còn gì đau lòng hơn khi hằng ngày trôi qua chúng ta lại phải chứng kiến, nghe tin có bao người phải từ giã cuộc đời vì tai nạn giao thông. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban tổ chức cuộc thi đã tạo điều kiện cho bạn đọc khắp nơi hiến kế để góp phần kéo giảm tai nạn giao thông.

Chu Khánh Linh
9 tháng 5 2017 lúc 18:49

-Nâng cao ý thức

-Tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm

-Đi đúng làn đường

-Không lấn đường làm ảnh hưởng đên người khác....

Nguyễn Hoàng Bảo Nhi
Xem chi tiết
Nhok Đáng Yêu
11 tháng 9 2016 lúc 12:31

1.Trẻ em được hưởng quyền :

- Được đi học

- Được vui chơi , giải trí lành mạnh

- Được sống trong tình yêu thương của cha mẹ, thầy cô và bè bạn

Bổn phận của trẻ em :

- phải hiếu thảo vs ông bà cha mẹ thầy cô

- Phải chăm chỉ học hành để trở thành người có ích cho xã hội

- Hòa đồng với bạn bè, trung thực , chính trực

2. Để bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên em cần:

- Tuyên truyền những hoạt động tích cực về môi trường và hậu quả xảy ra nếu môi trường bị ô nhiễm

- hãy bắt đầu công việc bằng những hành động bé nhỏ và kêu gọi mọi người chung tay bảo vệ môi trường xanh- sạch- đẹp

 

ncjocsnoev
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Minh Thư
5 tháng 5 2017 lúc 5:02

Bản thân em cần làm

Thực hiện đúng qui định của luật an toàn giao thông

Tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện, nhất là đối với các em nhỏ

Lên án, ngăn chặn những hành vi vi phạm pháp luật

Đội mũ bảo hiểm khi đi xe máy, ô tô

Đi theo tin hieu giao thông, đi đúng phần đường qui định

Những hành vi vi phạm về bí mật thư tín,điện thoại, diện tín:

Nhặt được thư liền bóc ra xem

Nghe trộm điện thoại của mọi người

Đọc trộm nhật kí của anh, chi,bạn bè

Tự ý chiếm đoạt và mở thư tín điện tín ra xem

Dương Thu Hiền
29 tháng 4 2016 lúc 10:09

Hành vi vi phạm pháp luật về bí mật thư tín là:

- Nghe lén các cuộc trò chuyện của người khác.

- Xem trộm thư của bạn/ anh/ chị.

Để góp phần thực hiện trật tự an toàn giao thông, bản thân em cần phải:

- Không đi xe dàn hàng ngang, lượn lách, đánh võng.

- Không vượt đèn đỏ.

- Không đi xe vào phần đường cho người đi bộ.

Chúc bạn học tốt

PHẠM THỊ LÊ NA
2 tháng 5 2016 lúc 13:14

Tình trạng vi phạm trật tự an toàn giao thông trên cả nước ta hiện nay thực sự là một thảm hoạ. Vì thế cần thiết toàn xã hội phải cùng chung sức, đồng lòng kéo giảm tai nạn giao thông. Để góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông thì mỗi người hãy tự xem mình là một cảnh sát giao thông, để vận động mọi người và nhắc nhở chính mình luôn nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. Có như vậy thì số vụ tai nạn giao thông cũng như số người thương vong vì tai nạn giao thông mới có thể nhanh chóng kéo giảm. Về phần mình, tôi nghĩ 10 việc cần làm để có thể góp phần bảo đảm trật tự an toàn giao thông như sau:

Một: Mọi người cần dán lên vách nhà Luật Giao thông đường bộ để hằng ngày, hằng giờ ta nhìn thấy, từ đó nắm rõ luật mà nghiêm chỉnh chấp hành. Đồng thời ta cần thường xuyên nghe đài, xem báo để hiểu rõ những quy định mới về bảo đảm trật tự an toàn giao thông. Trên các đường phố cần có nhiều tấm biển tuyên truyền trực quan về Luật Giao thông.

Hai: Đừng nên xem thường việc đội mũ bảo hiểm hay đội mũ bảo hiểm kém chất lượng, vượt qua đèn đỏ, chạy quá tốc độ, sử dụng điện thoại di động khi lái xe, sử dụng còi xe sai quy định, đi bộ không đúng nơi quy định… Đừng cho đó là chuyện nhỏ mà hãy xem đó là tội ác vì có thể gây thương vong cho bao người khác. Tuyệt đối không được lấn chiếm lòng, lề đường làm nơi kinh doanh buôn bán. Mọi người không được uống rượu bia khi tham gia giao thông. Nếu lỡ uống rượu nên đi xe buýt hay các phương tiện công cộng khác cho an toàn.

Ba: Cần mạnh dạn đấu tranh với những hành vi vi phạm Luật Giao thông đường bộ như sẵn sàng tố giác khi phát hiện thanh niên đua xe trái phép, bọn “đinh tặc”… Khi thấy cảnh sát giao thông đối phó với đối tượng vi phạm chống lại người thi hành công vụ thì mọi người cần hỗ trợ, làm như vậy để răn đe người vi phạm sẽ không tái phạm.

Bốn: Cha mẹ cần tuân thủ Luật Giao thông đường bộ để làm gương cho con cái. Nếu như cha mẹ lái xe mô tô mà vượt đèn đỏ hay không đội mũ bảo hiểm thì làm sao con cái chấp hành tốt những quy định này. Cha mẹ cần quản lý con em mình,  không để con em quá nhỏ tuổi tự đi học, các em học sinh lớn hơn nhưng chưa đủ tuổi, chưa được cấp giấy phép lái xe thì không được cho lái xe gắn máy.

Năm: Các ngành chức năng cần định kỳ kiểm tra sức khoẻ lái xe, không cấp giấy phép lái xe cho người nghiện rượu, bia và các chất kích thích khác. Trường hợp đã có giấy phép lái xe phải buộc người đó cai nghiện, không cho điều khiển phương tiện. Người nghiện nặng không thể cai nghiện được thì phải thu hồi giấy phép lái xe, cấm điều khiển phương tiện. Quy định trách nhiệm của các doanh nghiệp, cơ quan, đơn vị có lái xe nghiện rượu, bia gây tai nạn hay chạy quá tốc độ, chở quá khổ, quá tải.

Sáu: Nhà trường cần thường xuyên tuyên truyền Luật Giao thông đường bộ và có biện pháp ngăn ngừa tình trạng học sinh vi phạm Luật Giao thông. Có thể hạ bậc hạnh kiểm nếu học sinh vi phạm trật tự an toàn giao thông.

Bảy: Cần thể hiện lòng nhân ái khi tham gia giao thông như cứu giúp người bị tai nạn, đưa người bị nạn đến bệnh viện cấp cứu kịp thời.

Tám: Luôn có thái độ ứng xử có văn hoá khi tham gia giao thông. Thực tế đã có biết bao người chỉ vì có thái độ hành xử kém văn hoá như gây gổ, đánh nhau mà làm cho giao thông bị ùn tắc, thậm chí tạo nguy cơ tai nạn giao thông.

Chín: Nếu lỡ vi phạm Luật thì ta cần nghiêm chỉnh chấp hành việc xử phạt của cảnh sát giao thông và cần rút kinh nghiệm để không vi phạm nữa.

Mười: Mong sao cảnh sát giao thông cần tăng cường hơn nữa công tác tuần tra, xử lý vi phạm. Thực tế có rất nhiều người vi phạm Luật Giao thông đường bộ về ban đêm; do vậy cần tăng cường tuần tra kiểm soát vào ban đêm để xử phạt người vi phạm.

10 điều trên, theo tôi là rất đơn giản nhưng thiết thực, tôi mạo muội “hiến kế” để mong mọi người cùng nâng cao ý thức chấp hành Luật Giao thông đường bộ. Bởi lẽ, nếu như đa số người tham gia giao thông đều chấp hành nghiêm luật lệ giao thông, mà còn có một vài người thiếu ý thức, thì tai nạn vẫn tiếp tục xảy ra. Còn gì đau lòng hơn khi hằng ngày trôi qua chúng ta lại phải chứng kiến, nghe tin có bao người phải từ giã cuộc đời vì tai nạn giao thông. Cuối cùng, tôi xin cảm ơn Ban tổ chức cuộc thi đã tạo điều kiện cho bạn đọc khắp nơi hiến kế để góp phần kéo giảm tai nạn giao thông.


hahahaha
Bạch Dương Đáng Yêu
Xem chi tiết
Lê Cẩm Bình
6 tháng 5 2016 lúc 18:19

 Về học tập, pháp luật nước ta quy định : Học tập là quyền và nghĩa vụ của mỗi công dân. Quyền và nghĩa vụ đó được thể hiện:

- mọi công dân có thể học không hạn chế, từ bậc giáo dục tiểu học đến trung học, đại học, sau đại học ; có thể học bất kì ngành nghề nào thích hợp với bản thân ; tùy điều kiện cụ thể, có thể học bằng nhiều hình thức và có thể học suốt đời.

- trẻ em có nghĩa vụ hoàn thành cấp học phổ cập theo quy định của Nhà nước.

- gia đình (cha mẹ hoặc người đỡ đầu) có trách nhiệm tạo điều kiện cho con em hoàn thành nghĩa vụ học tập của mình, đặc biệt là ở bậc giáo dục tiểu học.

* ngoài việc học ở trường, em còn tự học thêm qua sách báo, bạn bè, qua chương trình giáo dục trên truyền hình . Trung thực trong thi cử, chăm học, vận dụng, thực hành những điều đã học vào cuộc sống.

Bạch Dương Đáng Yêu
6 tháng 5 2016 lúc 17:21

giúp mình với mai mình thi rồi

Nguyễn Lê Minh Hiền
6 tháng 5 2016 lúc 20:44

qua gdcd mà hỏi bn à