Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Phương pháp cơ bản trong nghiên cứu Di truyền học của Menđen là gì?
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai.
B. Thí nghiệm trên cây đậu Hà Lan có hoa lưỡng tính.
C. Dùng toán thống kê để tính toán kết quả thu được.
D. Theo dõi sự di truyền của các cặp tính trạng.
Câu 1. Vì sao Men đen chọn đậu Hà Lan làm đối tượng nghiên cứu trong các thí nghiệm của mình?
a. Sinh sản và phát triển mạnh
b. Có chu kì ra hoa và vòng đời trong 1 năm
c. Có hoa lưỡng tính và khả năng tự thụ phấn cao
d. Số nhiễm sắc thể ít và dễ phát sinh biến dị
Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ, gen a quy định quả lục. Theo dõi sự di truyền màu sắc của quả cà chua, người ta thu được kết quả sau:
P: Quả đỏ x Quả đỏ à F1: 75% quả đỏ : 25% quả lục.
Hãy chọn kiểu gen của P phù hợp với phép lai trên?
a. P: AA x AA
b. P: AA x Aa
c. P: Aa x Aa
d. P: AA x aa
Câu 3: Phương pháp nghiên cứu được xem là phương pháp độc đáo của Menđen là:
A. Phương pháp phân tích các thế hệ lai
B. Phương pháp lai một cặp tính trạng
C. Phương pháp lai phân tích
D. Phương pháp lai hai cặp tính trạng
Câu 4: Nhân tố di truyền tương ứng với khái niệm Di truyền học hiện đại là:
A. Tính trạng
B. Gen
C. Kiểu hình
D. ADN hay NST
Câu 5: Những đặc điểm về hình thái, cấu tạo sinh lí của một cơ thể được gọi là
A. kiểu hình
B. kiểu gen
C. tính trạng
D. kiểu hình và kiểu gen
Câu 6 : Hai trạng thái khác nhau của cùng loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau, được gọi là
A. cặp gen tương phản
B. cặp bố mẹ thuần chủng tương phản
C. hai cặp tính trạng tương phản
D. cặp tính trạng tương phản
Câu 7. Xác định các biến dị tổ hợp trong thí nghiệm lai 2 cặp tính trạng của Menden?
A. Vàng, trơn; Vàng, nhăn
B. Vàng, nhăn; Xanh, trơn
C. Xanh, trơn; Xanh, nhăn
D. Xanh, nhăn; Vàng, trơn
Câu 8. Khi lai cặp bố mẹ khác nhau về hai cặp tính trạng thuần chủng tương phản di truyền độc lập với nhau thì ở F2 có :
a. 1 kiểu hình b. 2 kiểu hình c. 3 kiểu hình d. 4 kiểu hình
Câu 9. Quy luật phân li độc lập có ý nghĩa gì?
a. Nguồn nguyên liệu của các thí nghiệm lai giống.
b. Giúp giải thích tính đa dạng của sinh giới.
c. Cơ sở của quá trình tiến hóa và chọn giống.
d. Tập hợp các gen tốt vào cùng một kiểu gen.
Câu 10. Khi cho cây cà chua quả đỏ lai phân tích thu được 1 đỏ : 1 vàng thì cây cà chua quả đỏ đem lai có kiểu gen
a. đồng hợp. b. dị hợp. c. thuần chủng. d. đồng hợp lặn.
Đặc điểm của đậu Hà Lan giúp cho các kết quả nghiên cứu của Menđen có độ chính xác cao là:
A. Sinh sản và phát triển mạnh
B. Tốc độ sinh trưởng nhanh
C. Có hoa lưỡng tính, tự thụ phấn nghiêm ngặt
D. Có hoa đơn tính
Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
2. Lai các dòng thuần và phân tích các kết quả F1, F2, F3, …
3. Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
4. Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn. Thứ tự thực hiện các nội dung trên là:
A. 4 – 2 – 3 – 1.
B. 4 – 2 – 1 – 3.
C. 4 – 3 – 2 – 1.
D. 4 – 1 – 2 – 3.
Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
2. Lai các dòng thuần và phân tích các kết quả F1, F2, F3, …
3. Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
4. Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn.
Thứ tự thực hiện các nội dung trên là:
A. 4 – 2 – 3 – 1.
B. 4 – 2 – 1 – 3.
C. 4 – 3 – 2 – 1.
D. 4 – 1 – 2 – 3.
Phương pháp nghiên cứu của Menđen gồm các nội dung:
1. Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.
2. Lai các dòng thuần và phân tích các kết quả F1, F2, F3, …
3. Tiến hành thí nghiệm chứng minh.
4. Tạo các dòng thuần bằng tự thụ phấn. Thứ tự thực hiện các nội dung trên là:
A. 4 – 2 – 3 – 1
B. 4 – 2 – 1 – 3.
C. 4 – 3 – 2 – 1.
D. 4 – 1 – 2 – 3.
Câu 1. Đối tượng nghiên cứu của Menđen là:
A. Đậu Hà Lan B. Thỏ.
C. Ruồi giấm. D. Chuột
Câu 2. Tính trạng biểu hiện ở cơ thể lai F1 được Menđen gọi là gì ?
A. Tính trạng trội B. Tính trạng lặn
C. Tính trạng trung gian D. Tính trạng tương phản
Câu 3. Ví dụ nào sau đây là đúng với cặp tính trạng tương phản?
A. Hạt vàng và hạt trơn. B. Quả đỏ và quả tròn
C. Hoa kép và hoa đơn D. Thân cao và thân xanh lục
Câu 4. Thế hệ F1 trong lai 1 cặp tính trạng sẽ là
A. Đồng tính trạng lặn B. Đồng tính trạng trội
C. Đều thuần chủng D. Đều khác bố mẹ
Câu 5. Hình thức sinh sản tạo ra nhiều biến dị tổ hợp ở sinh vật là
A. sinh sản vô tính B. sinh sản hữu tính
C. sinh sản sinh dưỡng D .sinh sản nảy chồi
Câu 6. Kiểu gen nào là đồng hợp?
A. AaBB B. aaBB
C. AaBb D. aaBb
Câu 7. Phép lai nào sau đây là phép lai phân tích?
A. P : AA x AA . B. P : AA x Aa
C. P : Aa x aa D. P : Aa x Aa
Câu 8. Phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 1 : 1
A. AA x Aa B. AA x aa
C. Aa x aa D. Aa x Aa
Câu 9. Phép lai nào cho tỉ lệ kiểu hình ở con lai là 3 : 1
A. Aa x AA B. Aa x aa
C. Aa x Aa D. AA x aa
Câu 10. Phép lai nào sau đây cho tỉ lệ 3 trôi:1 lặn?
A. BB x bb B. Bb x bb
C. Bb x Bb D. BB x Bb
Câu 11. Cấu trúc điển hình của NST được biểu hiện rõ nhất ở kì nào của quá trình phân chia tế bào?
A. Kì đầu B. Kì giữa C. Kì sau D. Kì cuối
Câu 12. Giảm phân là hình thức sinh sản của
A. Tế bào sinh dưỡng. B. Tế bào mầm sinh dục.
C. Hợp tử sau thụ tinh. D. Tế bào sinh dục chín
Câu 13: Sự tiếp hợp của các cặp NST kép tương đồng xảy ra ở
A. Kì đầu của lần phân bào I. B. Kì giữa của lần phân bào II.
C. Kì đầu của lần phân bào II. D. Kì giữa của lần phân bào I.
Câu 14. Sinh vật nào sau đây có cặp NST giới tính ở giới cái là XY và giới đực là XX?
A. Trâu B. Gà C. Châu chấu. D. Ruồi giấm.
Câu 15. Ở cơ thể động vật, loại tế bào nào dưới đây được gọi là giao tử?
A. Noãn bào, tinh trùng B. Trứng, tinh bào
C. Noãn bào, tinh bào D. Trứng, tinh trùng
Câu 16. Đối tượng nghiên cứu của Moocgan là:
A. Đậu Hà Lan B. Thỏ
C. Ruồi giấm D. Chuột
Câu 17. Một tế bào sinh dục 2n = 8 NST giảm phân cho các tế bào con, mỗi tế bào con có bộ NST là:
A. n = 8 B. 2n = 8 C. 2n = 4 D. n = 4
Câu 18. Ở người (2n = 46), số NST trong 1 tế bào tại kì giữa của nguyên phân là:
A. 23 NST đơn B. 46 NST kép
C. 46 NST đơn D. 23 NST kép
Câu 19. Ở ruồi giấm có 2n = 8 NST. Có 1 tế bào nguyên phân 5 đợt liên tiếp tạo ra số tế bào con là:
A. 5 B. 10 C. 32 D. 40
Câu 20. Bộ NST của 1 loài là 2n = 14. Số NST kép, số crômatit, số tâm động ở kì giữa của nguyên phân là:
A. 7, 28, 14 B. 28, 14, 14
C. 14, 28, 14 D. 14, 14, 28
Câu 21. Ở bí, quả tròn là tính tạng trội (B) và quả bầu dục là tính trạng lặn (b). Nếu cho lai quả bí tròn (Bb) với quả bí bầu dục (bb) thì kết quả F1 sẽ là.
A. 100% BB B. 100% Bb
C. 50% Bb : 50% bb D. 25% BB : 50% Bb : 25% bb
Câu 22. Ở người, một tế bào sinh dưỡng có 2n = 46 NST. Có 5 tế bào cùng nguyên phân. Số nhiễm sắc thể sẽ là.
A. 115 NST B. 230 NST
C. 345 NST D. 460 NST
Câu 23. Điểm khác nhau cơ bản của quá trình giảm phân so với nguyên phân là.
A. Từ 1 tế bào mẹ (2n) cho 4 tế bào con (n)
B. Từ 1 tế bào mẹ cho ra 2 tế bào con.
C. Trãi qua kì trung gian và giảm phân.
D. Là hình thức sinh sản của tế bào.
Câu 24. Từ một noãn bào bậc I qua giảm phân sẽ tạo ra.
A. 4 trứng B. 3 trứng và 1 thể cực
C. 2 trứng và 2 thể cực D. 1 trứng và 3 thể cực
Câu 1 phương pháp cơ bản trong nghiên cứu di truyền học của menden là gì