Yếu tố nào được xem là "xương sống" của chiến lược "Chiến tranh đặc biệt"?
A. Quân đội ngụy.
B. Chính quyền Sài Gòn.
C. "Ấp chiến lược".
D. Đô thị (hậu cứ).
Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Ngụy quân
B. Ngụy quyền
C. “Ấp chiến lược”
D. Đô thị (hậu cứ)
Yếu tố nào được xem là “xương sống” của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”?
A. Ngụy quân
B. Ngụy quyền
C. “Ấp chiến lược”
D. Đô thị (hậu cứ)
Câu 31. Nội dung nào phản ánh điểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc
biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh"?
A. Quân đội Sài Gòn là lực lượng chủ lực.
B. Quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt".
C. Vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần.
D. Viện trợ của Mĩ ở chiến trường Việt Nam giảm dần.
Ấp chiến lược” được coi là “xương sống” của chiến lược chiến tranh nào của Mĩ thực hiện ở miền Nam Việt Nam từ 1961-1965?
A. “Đông Dương hóa chiến tranh”.
B. “Chiến tranh cục bộ”.
C. “Việt Nam hóa chiến tranh”.
D. “Chiến tranh đặc biệt”.
Mĩ, ngụy ví xương sống của Chiến tranh đặc biệt áp dụng ở miền Nam Việt Nam là
A. ấp chiến lược.
B. ngụy quân.
C. trực thăng vận, thiết xa vận.
D. chương trình bình định.
Mĩ, ngụy ví xương sống của Chiến tranh đặc biệt áp dụng ở miền Nam Việt Nam là
A. ấp chiến lược.
B. ngụy quân.
C. trực thăng vận, thiết xa vận.
D. chương trình bình định.
Nguồn lực chi viện cùng chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lợi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ - ngụy?
A. Chiến lược "Chiến tranh đơn phương".
B. Chiến lược "Chiến tranh đặc biệt".
C. Chiến lược "Chiến tranh cục bộ".
D. Chiến lược "Việt Nam hóa chiến tranh".
Nguồn lực chi viện cùng vói chiến thắng của quân dân miền Bắc đã góp phần quyết định vào thắng lọi của quân dân miền Nam trong cuộc chiến đấu chống chiến lược chiến tranh nào của Mĩ - ngụy?
A. Chiến lược “Chiến tranh một phía”
B. Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”
C. Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
D. Chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”