Luyện tập kể diễn cảm truyện Sơn Tinh Thủy Tinh.Luyện tập để có thể trước lớp.Nên ghi một vài điều cần nhớ(nhân vật,hành động,chi tiết sự việc,....) hoặc cần tránh khi kể(lỗi phát âm,ngữ điệu,..)
Các bạn phân rõ cho mk 2 cột
Cột 1:Các chi tiết cần nhớ để kể
Cột 2:Các từ ngữ thể hiện chi tiết
Trong đời sống hàng ngày người ta thường nghe những yêu cầu và những câu hỏi như sau:
- Bà ơi, bà kể chuyện cổ tích cho cháu nghe đi!
- Cậu kể cho mình nghe Lan là người như thế nào.
- Bạn An gặp chuyện gì mà lại thôi học nhỉ?
- Thơm ơi, lại đây tớ kể cho nghe câu chuyện này hay lắm.
a) Gặp trường hợp như thế, theo em, người nghe muôn biết điều gì và người kể phải làm gì?
b) Trong những trường hợp trên, câu chuyện phải có một ý nghĩa nào đó. Ví dụ, nếu muốn cho bạn biết Lan là một người bạn tốt, người được hỏi phải kể những việc như thế nào về Lan? Vì sao? Nếu người trả lời kể một câu chuyện về An mà không liên quan đến việc thôi học của An thì có thể coi là câu chuyện có ý nghĩa không? Vì sao?
Đọc các đề văn sau và trả lời câu hỏi:
(1) Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của mình.
(2) Kể chuyện về một người bạn tôt.
(3) Kỉ niệm ngày thơ ấu.
(4) Ngày sinh nhật của em
(5) Quê em đối mới
(6) Em đã lớn rồi.
Câu hỏi:
a)Lời đề văn (1) nêu ra những yêu cầu gì? Những chữ nào trong đề cho em biết điều đó?
b)Các đề (3), (4), (5), (6) không có từ kể có phải là đề tự sự không?
c) Từ trọng tâm trong mỗi từ trên là từ nào, hãy gạch dưới và cho biết đề yêu cầu làm nôi bật điều gì?
d)Có đề tự sự nghiêng về kể người, có đề nghiêng về kể việc, có đề nghiêng về tường thuật lại sự việc. Trong các đề trên, đề nào nghiêng về kể việc, đề nào nghiêng về kể người, đề nào nghiêng về tường thuật?
Câu 6: Nhận xét nào sau đây không đúng với dạng văn kể chuyện tưởng tượng?
A. Không được tưởng tượng tùy tiện mà phải dựa vào thực tế.
B. Kể đúng như câu chuyện có trong thực tế bằng lời văn của mình.
C. Xác định rõ ý nghĩa, mục đích của truyện
D. Sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hóa phù hợp
Dòng nào sau đây nói đúng về bài văn kể lại một câu chuyện cổ tích?
Người viết phải kể lại bằng chính lời văn của mình.
Người viết cần đưa ra những quan điểm, nhận xét của bản thân khi kể lại câu chuyện.
Người viết kể lại nguyên văn câu chuyện.
Người viết cần có sự thay đổi cốt truyện, kết thúc,... phù hợp với hoàn cảnh.
Đề số 12
I. Trắc nghiệm.( 4,0 điểm)
Trả lời câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng.
1. Muốn miêu tả được, người viết(nói), cần phải làm gì?
A. So sánh, nhân hóa, rút ra nhận xét
B. Quan sát, nhận xét, liên tưởng, so sánh
C. Nhận xét, giải thích, chứng minh
D. Nhìn ngắm, suy nghĩ, giải thích cặn kẽ
2. Mục đích của văn miêu tả là gì?
A. Thể hiện năng lực quan sát tinh tế của người nói
B. Bộc lộ tâm trạng của đối tượng miêu tả
C. Làm nổi bật những đặc điểm, tính chất tiêu biểu của sự vật, con người, phong cảnh,...
D. Khắc họa rõ những nét khác biệt của sự vật, hiện tượng
3. Phép tu từ nào dưới đây thường được sử dụng nhất trong văn miêu tả?
A. Nhân hóa
B. Ẩn dụ
C. So sánh
D. Hoán dụ
4. Dòng nào dưới đây nêu không đúng về những yêu cầu cần chú ý khi tả cảnh?
A. Xác định được đối tượng miêu tả
B. Chứng minh được đó là một cảnh đẹp
C. Quan sát lựa chon những hình ảnh tiêu biểu
D. Trình bày những điều quan sát được theo một thứ tự
5. " Nếu phải tả cảnh sân trường trong giờ ra chơi, thì trong phần thân bài ta phải miêu tả theo thứ tự thời gian trước, trong và sau khi ra chơi." . Điều này đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
6. Khi tả người, cần chú ý miêu tả những chi tiết nào?
A. Ngoại hình, cử chỉ, hành động, lời nói, tính cách
B. Chỉ tập trung vào miêu tả ngoại hình
C. Bản chất tính cách của con người mới là điều cần quan tâm
D. Nên đi sâu miêu tả hành động, lời nói và cả tính nết của họ
7. Dòng nào dưới đây nêu chi tiết không phù hợp khi tả em bé đang tập đi?
A. Chập chà chập chững
B. Ngã lên ngã xuống
C. Tóc đen nhanh nhánh
D. Chậm chà chậm chạp
8. Dòng nào dưới đây không phù hợp với yêu cầu của một bài luyện nói về văn miêu tả?
A. Ngắn gọn, xúc tích
B. Các ý rõ ràng, mạch lạc
C. Ngôn ngữ trong sáng, dễ hiểu
D. Lời lẽ trau chuốt, bóng bẩy
II. Tự luận ( 6,0 điểm).
Câu 1. ( 1,5 điểm) Xác định cụm danh từ trong các câu sau:
a. Vua cha yêu thương nàng hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật xứng đáng.
b. Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu...
c. Hồi ấy, ở Thanh Hóa có một người làm nghề đánh cá tên là Lê Thận.
Câu 2. ( 4, 5 điểm)
Hãy kể về một người bạn tốt của em.
Trong đời sống ta thường nghe những yêu cầu và câu hỏi như sau:
-Gừng ơi,Gừng kể về cuộc đời 1 củ gừng cho mik nghe đi
-mày nói cho tao nghe về thằng Ngáo Thị Hưng tại sao lại nghỉ đi
a)gặp trường hợp như thế,theo em người nghe mún bt điều j và người kể phải làm j
b)Nếu mún cho bạn bt Hưng là người xấu,người kể phải kể những việc j về Hưng?vì sao?Nếu người kể trả lời 1 câu chuyện về Hưng mà không liên quan tới việc thôi học của nó thì có coi là chuyện có ý nghĩa ko?why?
CẤM-CHÉP-MẠNG
Sự khác nhau cơ bản giữa Văn học dân gian và Văn học trung đại được thể hiện ở:
A. Phương thức lưu truyền.
B. Lực lượng sáng tác.
C. Thời gian sáng tác.
D. Đáp án A, B.
Trong câu thơ sau có bao nhiêu lượng từ ?
“Con đi trăm núi, ngàn khe
Chưa bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm.” (Bầm ơi - Tố Hữu)
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nào sau đây không đúng khi nói về bài văn kể chuyện đời thường?
A. Kể lại những câu chuyện quen thuộc, gần gũi với cuộc sống xung quanh ta.
B. Câu chuyện không nhất thiết phải có những tình tiết li kì mà có thể hấp dẫn người đọc bằng lời văn lôi cuốn, kết hợp với các yếu tố miêu tả, biểu cảm.
C. Nhân vật phải được khắc họa chân thực nhưng không cần thiết phải miêu tả chi tiết ngoại hình nhân vật.
D. Chỉ được kể lại một sự kiện chính bản thân mình đã được chứng kiến trong thực tế.
Cho đề văn: Kể một câu chuyện em thích bằng lời văn của em. Hãy tìm hiểu đề, lập ý và lập dàn bài theo các bước sau:
a) Tìm hiểu đề: Đề đã nêu ra những yêu cầu nào buộc em phải thực hiện?
Em hiểu yêu cầu ấy như thế nào?
b)Lập ý: Em sẽ chọn chuyện nào, em thích nhân vật nào, sự việc nào? Em chọn chuyện đó nhằm biểu hiện chủ đề nào?
c) Lập dàn ý: Em dự định mở đầu như thế nào, kể chuyện như thế nào và kết thúc ra sao?
d) Em hiểu như thế nào là viết bằng lời văn của em?
đ) Từ các câu hỏi trên, em có thể rút ra cách làm bài văn tự sự như thế nào?