Đối với xã hội, Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào ?
A. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp
B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
C. Góp phần làm giàu cho đất nước
D. Góp phần bảo vệ môi trường
Đối với xã hội, Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào ?
A. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp
B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp
C. Góp phần làm giàu cho đất nước
D. Góp phần bảo vệ môi trường
Đối với xã hội, Sống chan hòa có ý nghĩa như thế nào ?
A. Góp phần làm cho xã hội tươi đẹp.
B. Góp phần xây dựng mối quan hệ xã hội tốt đẹp.
C. Góp phần làm giàu cho đất nước.
D. Góp phần bảo vệ môi trường.
Hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người là
A. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
B. Không dám phát biểu vì sợ bạn cười
C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn
D. Không tham gia hoạt động của lớp
Hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người là
A. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
B. Không dám phát biểu vì sợ bạn cười
C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn
D. Không tham gia hoạt động của lớp
Hành vi thể hiện việc sống chan hòa với mọi người là
A. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng
B. Không dám phát biểu vì sợ bạn cười
C. Chia sẻ với bạn bè khi gặp khó khăn
D. Không tham gia hoạt động của lớp
Câu 1: Yêu thương con người có ý nghĩa như thế nào? *
1 điểm
Là truyền thống tốt đẹp của dân tộc làm cho xã hội lành mạnh, giúp cho con người sống đẹp hơn.
Là điều kiện cần thiết để con người gặt hái được nhiều thành công trong cuộc sống.
Góp phần xây dựng đất nước ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.
Giúp con người có thể thăng tiến nhanh trong công việc.
Câu 2: Biểu hiện nào sau đây không thể hiện sự phát huy truyền thống gia đình, dòng họ? *
1 điểm
Tích cực học tập, phát huy truyền thống gia đình.
Đưa nghề làm gốm ra thị trường nước ngoài.
Bỏ nghề truyền thống gia đình để làm việc khác.
Truyền lại kinh nghiệm cho con cháu.
Câu 3: Biểu hiện nào dưới đây không thể hiện yêu thương con người ? *
1 điểm
Bóc lột sức lao động của người giúp việc.
Tham gia các hoạt động nhân đạo.
Luôn giúp đỡ bạn khi gặp khó khăn.
Biết hi sinh quyền lợi của bản thân vì người khác khi cần thiết.
Câu 4: Biểu hiện của tôn trọng sự thật là gì? *
1 điểm
Suy nghĩ, nói và làm theo đúng sự thật.
Chỉ cần trung thực với cấp trên của mình.
Có thể nói không đúng sự thật khi không ai biết.
Chỉ nói thật trong những trường hợp cần thiết.
Câu 5: Việc làm nào dưới đây thể hiện công dân không biết giữ gìn và phát huy truyền thống của gia đình và dòng họ? *
1 điểm
Sống trong sạch và lương thiện.
Không lưu giữ nghề truyền thống của gia đình.
Tích cực tham gia các hoạt động từ thiện.
Tham gia quảng bá làng nghề.
Câu 6: Trái với siêng năng, kiên trì là gì? *
1 điểm
Trung thực, thẳng thắn.
Lười biếng, ỷ lại.
Cẩu thả, hời hợt.
Qua loa, đại khái.
Câu 7: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp con người như thế nào? *
1 điểm
Thành công ở mọi lĩnh vực trong cuộc sống.
Sống yêu thương mọi người.
Yêu đời hơn.
Không còn buồn phiền.
Câu 8: Để rèn luyện siêng năng, kiên trì con người cần phải làm như thế nào? *
1 điểm
Việc dễ mới làm.
Việc khó dễ dàng bỏ qua.
Bỏ dở giữa chừng công việc.
Có mục đích và cách làm việc rõ ràng.
Câu 9: Việc làm nào dưới đây là biểu hiện của siêng năng, kiên trì? *
1 điểm
Vượt đèn đỏ.
Thường xuyên không làm bài.
Bỏ học chơi game.
Luôn làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
Câu 10: Em tán thành ý kiến nào dưới đây khi nói về tôn trọng sự thật?
1 điểm
Tôn trọng sự thật sẽ góp phần bảo vệ cuộc sống.
Trẻ con thì không cần nói thật.
Nói đúng sự thật là do mình quyết định.
Cần phải trung thực trong những trường hợp cần thiết.
Xóa lựa chọn
Câu 11: Tôn trọng sự thật có ý nghĩa như thế nào đối với chúng ta? *
1 điểm
Làm cho con người nghi ngờ lẫn nhau.
Làm cho con người không tự tin vào bản thân.
Làm cho tâm hồn không thanh thản.
Góp phần bảo vệ cuộc sống, bảo vệ giá trị đúng đắn giúp con người tin tưởng gắn kết với nhau hơn.
Câu 12: Biểu hiện nào dưới đây thể hiện đức tính tự lập? *
1 điểm
Dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
Dựa dẫm vào gia đình để vươn lên trong cuộc sống.
Luôn trông chờ, dựa dẫm, ỷ lại vào người khác.
Tìm mọi thủ đoạn để mình được thành công.
Câu 13: Tự lập có ý nghĩa như thế nào? *
1 điểm
Giúp con người có thể có nhiều tiền và được mọi người trọng vọng.
Giúp con người thành công trong cuộc sống và được mọi người yêu mến.
Giúp cho mọi người có cuộc sống xa hoa, phú quý.
Giúp cho bạn bè gần gũi, yêu thương nhau hơn.
Câu 14: Câu ca dao tục ngữ nào sau đây nói về siêng năng, kiên trì? *
1 điểm
Đục nước béo cò.
Kiến tha lâu cũng có ngày đầy tổ.
Há miệng chờ sung.
Chị ngã em nâng.
Câu 15: Hành động nào không biểu hiện lòng yêu thương con người? *
1 điểm
Quyên góp sách giáo khoa cũ, đồ dùng học tập cho học sinh vùng lũ lụt.
Chăm sóc, quan tâm ông bà, bố mẹ, anh chị em của mình khi bị ốm đau.
Giúp đỡ các bạn có hoàn cảnh khó khăn trong lớp và trong trường.
Chế giễu, cười đùa bạn bè yếu thế hơn mình.
Câu 16: Hành vi nào dưới đây thể hiện siêng năng, kiên trì? *
1 điểm
Không học bài, làm bài mà thầy cô yêu cầu.
Giả vờ đau chân để không phải học thể dục.
Tự học Tiếng Anh khi rảnh rỗi.
Làm việc bỏ dở ngắt quãng theo ngẫu hứng.
Câu 17: Hành vi nào thể hiện N là người siêng năng, kiên trì? *
1 điểm
N thường xuyên trốn học.
N luôn giúp mẹ làm việc nhà.
N không phụ giúp mẹ bán hàng.
N thường bỏ qua các công việc để đi chơi với bạn.
Câu 18: Việc làm nào dưới đây không thể hiện hành vi của người luôn tôn trọng sự thật? *
1 điểm
Nhặt được của rơi trả người đánh mất.
Không quay cóp trong giờ kiểm tra.
Không nói dối.
Quay cóp trong giờ kiểm tra.
Câu 19: Hành động nào dưới đây không thể hiện có tính tự lập? *
1 điểm
Tự mình đi xe đạp đến trường.
Nghiêm túc làm bài kiểm tra.
Khi thi trao đổi đáp án với bạn.
Đọc thêm sách và làm bài tập nâng cao.
Câu 20: Hành động nào dưới đây thể hiện tính tự lập? *
1 điểm
D nhờ bạn chép bài trên lớp hộ còn mình thì đi chơi.
K ở nhà chơi, thường xin tiền bố mẹ đi tụ tập bạn bè.
M thường để mẹ nhắc nhở mới đi học bài.
H luôn tự đi học và đi học đúng giờ.
Câu 21: Hành vi nào dưới đây không biểu hiện tính tự lập? *
1 điểm
Nhờ mẹ chuẩn bị đồ dùng học tập cho mình.
Dù trời lạnh nhưng luôn làm đầy đủ bài tập rồi mới đi ngủ.
Tự chuẩn bị đồ ăn sáng rồi đi học.
Cố gắng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.
Câu 22: Gia đình bạn A luôn động viên con cháu trong gia đình theo ngành Y để chữa bệnh cứu người, nối tiếp truyền thống của thế hệ trước trong gia đình. Việc làm đó thể hiện điều gì? *
1 điểm
Quan tâm, động viên, khích lệ con kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ.
Yêu thương con cháu trong gia đình, dòng họ.
Giúp đỡ con cháu trong gia đình, dòng họ.
Quan tâm con cháu trong gia đình, dòng họ.
Câu 23: Phát hiện bạn C đã tung tin không đúng sự thật trên mạng xã hội, mục đích gây sốc để nhận được nhiều lượt yêu thích và bình luận. H- bạn của C đã báo với giáo viên để kịp thời can thiệp. Trong tình huống này, việc làm của H thể hiện H là người như thế nào? *
1 điểm
Ích kỉ, nhỏ nhen.
Là người ngay thẳng, tôn trọng sự thật.
Là người nhiều chuyện.
Không phải là người đáng tin cậy.
Câu 24: Khi đi xe buýt bạn A thấy một phụ nữ mang thai, trông cô ấy rất mệt mỏi. Vì xe rất đông, cô ấy lên sau nên không có chỗ ngồi. Thấy vậy, bạn A đã nhanh chóng nhường ghế cho cô ấy. Việc làm của bạn A thể hiện điều gì? *
1 điểm
Thích thể hiện mình trước đông người.
Muốn được mọi người trên xe khen mình.
Thể hiện sự thật thà.
Lòng yêu thương con người của bạn A.
Câu 25: Gia đình bạn H là gia đình nghèo, bố bạn bị bệnh hiểm nghèo. Nhà trường miễn học phí cho bạn, lớp tổ chức đi thăm hỏi, động viên bạn. Hành động đó thể hiện điều gì? *
1 điểm
Tinh thần yêu nước.
Tinh thần đoàn kết.
Lòng yêu thương, tương thân tương ái.
Lòng trung thành.
Câu 26: Cuộc tranh luận đang xảy ra giữa các bạn trong lớp, cùng một sự việc mà các bạn đưa ra rất nhiều ý kiến khác nhau. Là lớp trưởng N luôn lắng nghe và phân tích để lựa chọn ý kiến đúng nhất. Việc làm đó thể hiện điều gì? *
1 điểm
N là người cẩn thận, kỹ tính.
N là người biết tôn trọng sự thật.
N là người nhút nhát, kém cỏi.
N là người luôn lo chuyện của người khác.
Câu 27: Ngày mai, lớp của T đi dã ngoại nhưng bạn không tự chuẩn bị mà để mặc chị gái và mẹ chuẩn bị đồ dùng cho T mang đi. Việc làm đó của T thể hiện điều gì? *
1 điểm
T là người tự lập.
T là người ỷ lại.
T là người tự tin.
T là người tự ti.
Câu 28: Bác Hồ ra đi cứu nước bằng đôi bàn tay trắng. Bác một mình bôn ba, bươn chải ở nước ngoài. Bác tự học ngoại ngữ, tự đi làm nuôi sống bản thân. Ngay cả sau này, khi đã trở thành lãnh tụ của dân tộc. Bác vẫn tự mình làm tất cả. Từ trồng rau, nuôi cá…cho đến mọi sinh hoạt trong đời sống hàng ngày. Bác đều tự lo liệu mà không cần phải phụ thuộc vào bất cứ ai. Việc làm này, thể hiện đức tính nào của Bác? *
1 điểm
Bác là người vĩ đại.
Bác là một anh hùng.
Bác là người tự lập.
Bác là người khiêm tốn.
Câu 29: Trong dợt dịch Covid 19 kéo dài ở thành phố Hồ Chí Minh, rất nhiều y bác sỹ đã gác lại công việc và gia đình để lên đường làm nhiệm vụ chống dịch, chung tay cùng cả nước đẩy lùi đại dịch.Theo em, hành động của đội ngũ y bác sỹ đã mang lại điều gì? *
1 điểm
Giúp cho thành phố Hồ Chí Minh vượt qua khó khăn.
Khiến cho người dân trong đó cảm thấy mặc cảm.
Khiến cho nền kinh tế bị ảnh hưởng nặng nề.
Khiến cho tình hình dịch bệnh càng căng thẳng.
Câu 30: Nick Vujicic - người đàn ông không tay không chân nhưng nổi tiếng với nghị lực phi thường đã truyền niềm tin, sức mạnh cho hàng triệu người trên thế giới. Anh hiện là chủ tịch và CEO tổ chức quốc tế Life Without Limbs, Giám đốc công ty "Thái độ sống Attitude Is Altitude". Nick viết bằng 2 ngón chân trên bàn chân trái và biết cách cầm các đồ vật bằng ngón chân của mình. Anh cũng học cách ném bóng tennis, chơi trống, tự lấy cốc nước, chải tóc, đánh răng, trả lời điện thoại, cạo râu, chơi golf, bơi lội và thậm chí cả nhảy dù. Nhận xét nào dưới đây là đúng về câu chuyện của Nick? *
1 điểm
Nick là người rất may mắn và rất giàu.
Nick là người có mối quan hệ rất rộng rãi.
Nick là người có khả năng kinh doanh rất giỏi.
Nick là tấm gương sáng về đức tính tự lập, biết vươn lên trong cuộc sống.
Quay lại
Gửi
Xóa hết câu trả lời
Vì sao học sinh cần sống chan hoà với mọi người ? Biết sống chan hoà với mọi người thì có lợi gì ?
Biểu hiện của không sống chan hòa với mọi người là ?
A. Không chơi với người nghèo.
B. Không tham gia các hoạt động do nhà trường phát động.
C. Không góp ý cho ai cả vì sợ mất lòng.
D. Cả A, B, C.