theo em câu thơ'' Em yêu cô giáo tình thương mặn nồng''có nghĩa là gì
Câu 1. Người vợ đưa trái sầu riêng cho chồng và nói: “Anh ăn sẽ biết nó đậm đà như lòng em đây”. Ý của người vợ là gì?
A. Chỉ là một câu nói đùa của người vợ
B. Tình cảm đặc biệt, yêu thương mặn nồng của vợ dành cho chồng
C. Vị trái sầu riêng ngọt đậm đà
D. Không đáp án nào đúng.
Câu 2. Sầu riêng là đặc sản quý của địa phương nào?
A. Miền Trung
B. Miền Bắc
C. Miền Nam
Câu 3. Em hãy giải thích chữ “sầu riêng” theo nghĩa mà người dân đặt cho trái tu rên?
A. Thể hiện mối tình đậm đà, chung thủy của đôi vợ chồng trẻ.
B. Thể hiện sự tận tâm của người chồng đối với nghề dạy học
C. Thể hiện sự kiên trì, chịu khó của người chồng khi chăm sóc, vun trồng giống cây quý.
D. Thể hiện sự xót xa, thương cảm của dân làng trước tình cảnh đau buồn của người chồng khi người vợ mất.
Câu 4. Trong bài “Sự tích trái sầu riêng” có bao nhiêu chi tiết tưởng tượng, kì ảo?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 5. Trong bài “Trận mãng xà”, hai cha con ông Bảy Túc làm nghề gì?
A. Thợ mộc
B. Thợ gốm
C. Thợ rừng
D. Thợ săn
Câu 6. Con mãng xà đã dùng cách gì khiến con voi phải nhắm mắt, đứng yên như chết.
A. Mãng xà dùng thân mình siết chặt cổ voi
B. Mãng xà cắn vào cổ voi
C. Mãng xà to hơn voi
D. Mãng xà dùng đuôi ngoáy vào rốn voi
Câu 7. Chi tiết trong truyện “Không ngờ vừa đến nơi thì thấy gỗ, tre của ông đã được voi kéo giùm ra bờ sông hết. Ngoài ra, có một số gỗ, tre tốt khác cũng đã được voi nhổ cả gốc kéo ra tận bờ sông chất đống cho ông”. Chi tiết đó thể hiện điều gì?
A. Sự chung thủy
B. Sự mạnh khỏe
C. Sự biết ơn
D. Sự cảm thông
Câu 8. Khi thấy con mãng xà nuốt người cha vào bụng, anh Mạnh định bỏ chạy nhưng tại sao anh quay lại và chiến đấu với con mãng xà?
A. Anh nghe thấy tiếng của lương tâm
B. Lòng thương cha
C. Lòng căm thù mãng xà
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 9. Đâu là các địa điểm du lịch nổi tiếng ở Đồng Nai?
A.Vịnh Hạ Long, Phố cổ Hội An
B.Hồ Gươm, Chùa Một Cột
C.Thác Trị An, Thác Giang Điền
D. Suối Tiên, Đầm Sen
Câu 10. Điền âm đúng vào dấu chấm cho câu sau “ Lá …..eo vui trên những cành cây” .
A.Âm “r”
B.Âm “gi”
C.Âm “d”
D. Âm “th”
“Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương”. Còn em, từ câu chuyện trên em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc sống?
Bàn tay yêu thương
Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp 1 vẽ về điều gì làm các em thích nhất trong đời. Cô giáo thầm nghĩ: "Rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh". Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của một em học sinh tên là Đắc-gờ-lớt: bức tranh vẽ một bàn tay. Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi một hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em phán đoán: "Đó là bàn tay của bác nông dân". Một em khác cự lại: "Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ phẫu thuật....". Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Đắc-gờ-lớt cười ngượng nghịu:
"Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!".
Cô giáo ngẩn ngơ. Cô nhớ lại những phút ra chơi thường dùng bàn tay để dắt Đắc-gờ-lớt ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như những đứa trẻ khác, gia cảnh từ lâu lâm vào tình cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương.
(Trích Quà tặng cuộc sống, dẫn theo Ngữ văn 6, tập 1)
1. Giải nghĩa từ “biểu tượng” .
Đặt một câu có sử dụng từ này ở bộ phận vị ngữ.
2. Trong câu chuyện trên, nhân vật Đắc-gờ-lớt được miêu tả như thế nào?
Bức tranh Đắc-gờ-lớt vẽ có gì khác lạ so với tranh của các bạn?
3. Vì sao bức tranh ấy được coi là “một biểu tượng của tình yêu thương”?
4. “Cô chợt hiểu ra rằng tuy cô vẫn làm điều tương tự với các em khác, nhưng
hóa ra đối với Đắc-gờ-lớt bàn tay cô lại mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của
tình yêu thương”.
Còn em, từ câu chuyện trên em hiểu ra điều gì? Em thấy mình cần phải làm gì
khi gặp những người khuyết tật, những người có hoàn cảnh bất hạnh trong cuộc
sống?
viết bài văn ngắn (khoảng 20 câu) tả cô giáo mà em yêu quý dựa vào ý thơ sau:
Lúc ở nhà mẹ vẫn là cô giáo
khi đến trường cô giáo như mẹ hiền
BÀN TAY YÊU THƯƠNG
"Trong một tiết dạy vẽ, cô giáo bảo các em học sinh lớp một vẽ về điều gì đã làm các em thích nhất trong đời.
Cô thầm nghĩ: “Chắc rồi các em cũng lại vẽ những gói quà, những ly kem, hoặc những món đồ chơi, quyển truyện tranh”. Thế nhưng cô đã hoàn toàn ngạc nhiên trước một bức tranh lạ của em học sinh tên Douglas: Bức tranh vẽ một bàn tay.
Nhưng đây là bàn tay của ai? Cả lớp bị lôi cuốn bởi hình ảnh đầy biểu tượng này. Một em đoán:
- Đó là bàn tay bác nông dân.
Một em khác cự lại:
- Bàn tay thon thả thế này phải là bàn tay của một bác sĩ giải phẫu.
Cô giáo đợi cả lớp bớt xôn xao dần rồi mới hỏi tác giả. Doulas cười ngượng nghịu:
- Thưa cô, đó là bàn tay của cô ạ!
Cô giáo ngẩn người ngỡ ngàng, cô nhớ lại những lúc ra chơi cô thường dùng bàn tay để dắt Doulas bước ra sân, bởi em là một cô bé khuyết tật, khuôn mặt không được xinh xắn như các em khác, gia cảnh từ lâu lâm vào cảnh ngặt nghèo. Cô chợt hiểu ra tuy cô vẫn làm điều đó tương tự với các em khác nhưng hóa ra đối với Doulas bàn tay cô mang ý nghĩa sâu xa, một biểu tượng của tình yêu thương."
Câu 1 (0,5 điểm): Nêu phương thức biểu đạt chính của văn bản
Câu 2: Vì sao bức tranh ấy đc coi là "biểu tượng của tình yêu thương"?
Câu 3: Viết đoạn văn (300 twf) trình bày suy nghĩ của em về câu chuyện
nêu cảm nghĩ về câu thơ
tình yêu như cá kho tiêu
kho nhiều thì mặn, yêu nhiều thì ngu
Em hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng 6-8 câu) nêu suy nghĩ về ý nghĩa của tình yêu thương trong cuộc sống.
Mọi người giúp mình với nha. *~*
Văn bản cô bé bán diêm đã để lại trong lòng em bài học sâu sắc về tình yêu thương con người. Bằng một đọn văn ngắn ( 10 câu) trình bày suy nghĩ của em về tình yêu thương trong cuộc sống?