Nhận xét về giọng điệu của hai câu thơ mở đầu bài thơ “Muốn làm thằng Cuội” . Theo em vì sao Tản Đà có tâm trạng chán trần như thế?
Hai câu thơ đầu là tiếng than và lời tâm sự của Tản Đà với chị Hằng. Theo em, vì sao Tản Đà lại có tâm trạng chán trần thế?
"Sau câu thơ hồi hộp những tâm tình
Những vui buồn đời kí thác cho anh"
Em hiểu ý kiến câu trên như thế nào? Bằng hiểu biết của em về bài thơ "Lượm" và "Đêm nay Bác không ngủ", em hãy làm sáng tỏ ý kiến trên
-giúp mình vs mn ơi, mình đang cần gấp
Dòng nào nói đúng nhất tâm trạng của tác giả được thể hiện ở hai câu thơ cuối bài Đi đường ?
A. Kiêu hãnh vì đã được đứng trên tất cả mọi người.
B. Sảng khoái vì đã thoát khỏi những nhọc nhằn trên đường đi.
C. Thanh thản, nhẹ nhàng, ung dung vì đã lên đến đỉnh cao nhất.
D. Mệt mỏi vì phải trải qua quãng đường đầy gian lao, vất vả.
Hình ảnh nào được tác giả mượn để sáng tác nên bài thơ, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.
C. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Câu 7. Hình ảnh nào được tác giả Thế Lữ mượn để sáng tác lên bài thơ Nhớ rừng, đồng thời qua đó bộc lộ tâm trạng của mình?
A. Hình ảnh con hổ - chúa sơn lâm đang sống một cuộc sống tự do, phóng khoáng ở núi rừng.
B. Hình ảnh người chiến sĩ cách mạng bị giam cầm giữa chốn ngục tù tối tăm.
C. Hình ảnh con hổ - chúa tể của rừng xanh bị giam cầm trong cũi sắt.
D. Hình ảnh thiên nhiên núi rừng hùng vĩ bị chiến tranh tàn phá.
Tâm trạng của người chiến sĩ cách mạng được bộc lộ như thế nào ở 4 câu thơ cuối bài thơ Khi con tu hú?
a. Nhớ quê hương da diết
b. Bức bối bởi tiếng kêu của con chim tu hú
c. Bức bối, ngọt ngạt, khao khát tự do đến cháy bỏng
d. Buồn bực, u sầu, mong vượt ngục
u 9: Trong hai dòng thơ “ Giấy đỏ buồn không thắm
Mực đọng trong nghiên sầu”
tác giả đã chuyển từ “buồn” và từ “sầu” từ trường từ vựng người sang trường từ vựng vật.
A. Đúng. B. Sai.
Trong truyện Lão Hạc, Nam Cao có viết:
Lão không hiểu tôi, tôi nghĩ vậy, và tôi càng buồn lắm. Những người nghèo nhiều tự ái vẫn thường như thế. Họ dễ tủi thân nên rất hay chạnh lòng. Ta khó mà ở cho vừa ý họ...
Hỡi ơi lão Hạc! Thì ra đến lúc cùng lão cũng có thể làm liều như ai hết. Một người như thế ấy!... Một người đã khóc vì trót lừa một con chó!... Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, bởi không muốn liên lụy đến hàng xóm, láng giềng... Con người đáng kính ấy bây giờ cũng theo gót binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời quả thật cứ một ngày một thêm đáng buồn...
Không! Cuộc đời chưa hẳn đã đáng buồn, hay vẫn đáng buồn nhưng lại đáng buồn theo một nghĩa khác.k
Những cái "buồn" của nhân vật 'tôi' thể hiện như thế nào? Qua đó em hiểu ý nghĩ của n.v tôi như thế nào?