Sự phát triển của công nghệ thông tin trong cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật có tác động như thế nào đến nền văn minh nhân loại?
A. Đưa nhân loại bước sang nền “văn minh thông tin”
B. Thúc đẩy sự phát triển của “văn minh công nghiệp”
C. Hoàn thiện nền văn minh nhân loại
D. Đưa nhân loại bước sang “văn minh công nghiệp”
Nguồn gốc quan trọng nhất thúc đẩy sự phát triển của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ nửa sau thế kỉ XX là
A. Yêu cầu giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu
B. Yêu cầu phục vụ cuộc chiến tranh thế giới thứ hai
C. Do kế thừa những thành tựu KHKT cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX
D. Do những đòi hỏi của cuộc sống, nhu cầu của sản xuất
Một hệ quả quan trọng của cách mạng khoa học - công nghệ là từ đầu những năm 80 của thế kỉ XX, nhất là từ sau Chiến tranh lạnh, trên thế giới đã diễn ra xu thế toàn cầu hóa.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, các dân tộc trên thế giới.
Những biểu hiện chủ yếu của xu thế toàn cầu hóa ngày nay là:
- Sự phát triển nhanh chóng của quan hệ thương mại quốc tế.
- Sự phát triển và tác động to lớn của các công ti xuyên quốc gia.
- Sự sáp nhập và hợp nhất các công ti thành những tập đoàn lớn.
- Sự ra đời của các tổ chức liên kết kinh tế, thương mại, tài chính quốc tế và khu vực.
Là kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, toàn cầu hóa là xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được. Nó có mặt tích cực và mặt tiêu cực, nhất là đối với các nước đang phát triển.
Xét về bản chất, toàn cầu hóa là:
A. Xu thế khách quan, là một thực tế không thể đảo ngược được, làm cho mọi mặt đời sống của con người kém an toàn hơn.
B. Kết quả của quá trình tăng tiến mạnh mẽ của lực lượng sản xuất, nhằm tăng cường khả năng cạnh tranh trên thị trường trong và ngoài nước.
C. Quá trình tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, những ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau của tất cả các khu vực, các quốc gia, dân tộc trên thế giới.
D. Sự phát triển nhanh chóng các mối quan hệ thương mại, là sự phụ thuộc lẫn nhau trên phạm vi toàn cầu.
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại dẫn đến hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.
B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
D. Chảy máu chất xám.
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao.
B. Sự bùng nổ thông tin.
C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
D. Chảy máu chất xám.
Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại dẫn đến một hiện tượng gì?
A. Sự đầu tư và khoa học cho lãi cao
B. Sự bùng nổ thông tin
C. Nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế
D. Chảy máu chất xám
Sự phát triển nhanh chóng của cách mạng khoa học - kĩ thuật hiện đại trong nông nghiệp đã dẫn đến hiện tượng gì?
A. Bùng nổ dân số
B. Bùng nổ thông tin
C. Mỗi phát minh về khoa học - kĩ thuật đều bắt đầu từ nghiên cứu khoa học - kĩ thuật
D. Cuộc “cách mạng xanh” trong nông nghiệp
Cách mạng khoa học – kĩ thuật có tác động như thế nào đến kết cấu xã hội của các nước tư bản phát triển?
A. Giai cấp nông dân giảm
B. Giai cấp công nhân giảm
C. Tầng lớp tri thức giảm
D. Tầng lớp nhân viên và công nhân có tri thức khoa học giảm
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã làm thay đổi kết cấu lao động ở các nước tư bản phát triển như thế nào?
A. Lao động trong nông nghiệp tăng lên.
B. Lao động trong ngành công nghiệp tăng lên.
C. Lao động trong các ngành công nghiệp và nông nghiệp tăng lên.
D. Lao động trong các ngành dịch vụ, phi sản xuất vật chất tăng lên.
Cách mạng khoa học - kĩ thuật đã có tác động như thế nào đến kết cấu xã hội ở các nước tư bản phát triển ?
A. Giai cấp nông dân giảm.
B. Giai cấp công nhân giảm.
C. Tầng lớp trí thức giảm.
D. Tầng lớp nhân viên và công nhân có tri thức khoa học.