Bazo mạnh:
Natri hiđroxit (NaOH)Kali hiđroxit (KOH)Calci hydroxide Ca(OH)2Bazo yếu:
- Nhôm Hydroxit - Al(OH)3
- Sắt(III) Hidroxit - Fe(OH)3
- Đồng hiđroxit Cu(OH)2
Axit mạnh:
Axit sunfuric - H2SO4
Axit clohidric – HCl
Axit nitric - HNO3
Bazo mạnh:
Natri hiđroxit (NaOH)Kali hiđroxit (KOH)Calci hydroxide Ca(OH)2Bazo yếu:
- Nhôm Hydroxit - Al(OH)3
- Sắt(III) Hidroxit - Fe(OH)3
- Đồng hiđroxit Cu(OH)2
Axit mạnh:
Axit sunfuric - H2SO4
Axit clohidric – HCl
Axit nitric - HNO3
tính chất hóa học chung của muối tan và muối ko tan là gì a tác dụng với kim loại b tác dụng với dung dịch bazo c tác dụng với axit mạnh d tác dụng với dung dịch muối kim loại tác dụng với phi kim ko phải oxi sản phẩm thu dc là a axit b bazo c muối d muối và nước
Biết nguyến tố X nằm ở ô số 9, thuộc chu kì 2, nhóm VII. Vậy tính chất hóa học đặc trưng của X là
A . kim loại mạnh. B. kim loại yếu. C. phi kim mạnh. D. phi kim yếu.
ghi rõ cách làm hộ mình nhé <3
Câu 1: Phân loại( oxit axit; oxit bazo; bazo tan,bazo không tan, axit có oxi, axit không có oxi, muối trung hòa, muối a xit) các chất sau đây và đọc tên các chất đó?
CO2;P2O5; SO3; SO2; FeO; Na2O; MgCO3;KHSO4;Na3PO4 ; Cu(OH)2; NaOH; HCl; H2SO3; H2SO4
Câu6:Tính chất hóa học chung của các kim loại là tác dụng là tác dụng với :
A.Phi kim ,dd axit ,dd muối B. dd Bazo, dd axit, oxit axit
C.Oxit bazo, dd axit D.dd axit ,dd muối ,kim loại
Câu7:Dãy oxit nào tan đc trong nước để tạo thành dd bazo:
A.K2O, BaO, CaO, Na2O B. K2O, BaO, CO, NO
C.K2O, BaO, CuO, Na2O D.K2O, PbO, CaO, Na2O
Câu8: Để phân biệt 3 kim loại Fe, Cu, Al người ta dùng :
A.H2O và dd HCl B.Quỳ tím và dd NaOH
C. dd H2SO4 và NaOH
Câu9: Có các kim loại sau :Fe, Zn, Ag, Al, Mg,Hg . Dãy kim loại tác dụng với dd Cu(NO3)2 là:
A.Fe, Zn, Ag, Al B. Zn, Al, Mg, Hg
C.Fe, Zn, Mg, Hg D.Tất cả đều sai
giải chi tiết giúp mk vớiiiiiii ạ
Câu 1: Nêu các tính chất hóa học của oxit, axit, bazo, muối. Cho ví dụ.
Câu 2: Trình bày tính chất vật lý, tính chất hóa học chung của kim loại và phi kim. Cho ví dụ.
Câu 3: viết dãy hoạt động hóa học của kim loại và nêu ý nghĩa của dãy hoạt động đó.
Câu 4: Thế nào là hợp kim gang, thép? Cho biết nguyên liệu và nguyên tắc sản xuất gang, thép.
Câu 5: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Nêu những yếu tố ảnh hưởng và các biện pháp chống sự ăn mòn kim loại.
Câu 6: Nêu các tính chất vật lý - tính chất hóa học của Clo, Silic và cách điều chế Clo trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp. Viết PTHH.
Câu 7: Công nghiệp Silicat bao gồm những ngành sản xuất nào? Nêu nguyên liệu và các công đoạn chính của các ngành sản xuất đó.
Câu 8: Các dạng thù hình của một nguyên tố là gì? Nêu cái dạng thù hình, tính chất vật lý của các dạng thù hình Cabon và tính chất hóa học của Cabon. Viết PTHH.
Câu 9: Trình bày tính chất hóa học của Axit Cacbonic, các Oxit của Cacbon và muối Cacbonat. Viết phương trình phản ứng minh họa.
Câu 10: Nêu nguyên tắc sắp xếp, cấu tạo, sự biến đổi tính chất của các nguyên tố và ý nghĩa của bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học.
Kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi dung dịch muối của nó. Cặp phản ứng minh họa là:
A. Fe+MgCl2 B. Fe+ZnCl2
C. Zn+FeCl2 D. Zn+AlCl3
Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất là CuSO4. Dùng kim loại nào sau đây để làm sạch dung dịch ZnSO4?
A. Zn B. Fe
C. Cu D. Mg
Một kim loại có đủ các tính chất sau :
a) Nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt.
b) Phản ứng mạnh với dung dịch axit clohiđric.
c) Tan trong dung dịch kiềm giải phóng khí hiđro.
Kim loại đó là
A. sắt; B. đồng ; C. kẽm ; D. nhôm.
Dùng bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học, hãy : Nguyên tố nào trong chu kì 3 có tính kim loại mạnh nhất ? Tính phi kim mạnh nhất ?
Theo dãy hoạt động hóa học của kim loại thì kim loại (1) Càng về bên trái càng hoạt động mạnh (dễ bị oxi hóa). (2) Đặt bên trái đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. (3) Không tác dụng với nước đẩy được kim loại đặt bên phải (đứng sau) ra khỏi dung dịch muối. (4) Đặt bên trái H đẩy được hidro ra khỏi dung dịch axit HCl hay H2SO4 loãng. Những kết luận đúng
A. (1), (3), (4)
B. (2), (3), (4)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2), (3)