- Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống
- Tôm đi chạng vạng, cá đi rạng đông
- Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng
Ngày tháng mười chưa cười đã tối
(Ngữ văn 7- tập 1, trang 3- 5)
Câu 3: Những câu trên có sử dụng cùng một phép tu từ, em hãy cho biết đó là phép tu từ nào? Tại sao trong tục ngữ, nhân dân ta thường sử dụng phép tu từ ấy?
Cho câu tục ngữ: “Một mặt người bằng mười mặt của”
a. Xét về cấu tạo, câu tục ngữ trên có phải câu rút gọn không? Vì sao?
b. Giải thích nội dung, ý nghĩa của câu tục ngữ trên.
c. Tìm ít nhất 3 câu tục ngữ có nội dung, ý nghĩa tương tự câu tục ngữ trên.
giúp mihf với
Câu 1. Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Thương người như thể thương thân
a. Xét về nội dung, câu tục ngữ trên được xếp vào nhóm nào? Phương thức biểu
đạt chính là gì?
b. Về cấu tạo, câu tục ngữ trên thuộc kiểu câu gì? Vì sao em xác định như vậy?
c. Hãy chỉ ra và nêu tác dụng của biện pháp tu từ được dùng trong câu tục ngữ.
d. Viết đoạn văn từ 6 đến 8 câu, trình bày cảm nhận sâu sắc của em về câu tục
ngữ. Trong đoạn văn có sử dụng 1 câu rút gọn.
e. Tìm 1 số câu tục ngữ có cùng nội dung với câu tục ngữ trên.
Câu 2.
a. Hãy giải thích, sau đó tìm từ 5 đến 8 dẫn chứng để làm rõ câu nói của Bác:
Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết
Thành công, thành công, đại thành công.
b. Trình bày những hiểu biết, suy nghĩ và đánh giá về mỗi dẫn chứng em đã nêu, .
c. Sắp xếp phần đã trình bày ở ý b. theo logic, sau đó viết thành đoạn văn tổng –
phân - hợp. (Có thể làm gộp 2 yêu cầu này).
xét về cấu tạo ngữ pháp câu văn " Nhưng chớ hiểu lầm rằng Bác sống khắc khổ theo lối nhà tu hành , thanh tao theo kiểu nhà hiển triết ẩn dật " thuộc kiểu câu gì ?
Cho câu văn: Sự hiểu biết của mỗi cá nhân không thể đem so sánh với mọi người cùng chung sống với mình.
a. Phân tích cấu tạo của câu văn trên.
b. Xét theo cấu tạo, câu văn trên thuộc kiểu câu gì?
Xét theo cấu tạo câu tục ngữ thương người như thể thương thân thuộc kiểu câu j?Vì sao em xác định như vậy.
Câu sau là câu rút gọn hay câu đặc biệt? Việc dùng kiểu câu ấy trong các văn bản có tác dụng gì?
"…Tại sao lại phá rừng đi?"
Đọc câu tục ngữ sau và trả lời câu hỏi:
Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
a. Câu trên thuộc chủ để tục ngữ nào mà em đã được học? Câu tục ngữ trên khuyên chúng
ta điều gì?
b. Ở tục ngữ, thành phần nào của câu thường được rút gọn? Vì sao?
* Giải thích hiện tượng thực tế:
a, Ý nghĩa câu" tôm chạng vạng"? Biết về điều này có ý nghĩa gì?
b, Các động vật chân khớp lớn lên bằng cách nào, vì sao?
c, Cơ sở khoa học của việc bắt sâu bọ bằng ánh đèn.