Hãy nêu tóm tắt những đặc trưng của kịch, các kiểu loại kịch và yêu cầu về đọc kịch bản văn học.
Ngôn ngữ kịch bao gồm những loại nào?
A. Hai thể loại: đối thoại, độc thoại.
B. Một thể loại: đối thoại.
C. Hai thế loại: đối thoại, bàng thoại.
D. Ba thể loại: đối thoại, độc thoại, bàng thoại.
Xét theo nội dung và ý nghĩa của xung đột, người ta chia kịch ra làm mấy loại?
A. Một loại: hài kịch.
B. Hai loại: hài kịch, chính kịch.
C. Ba loại: hài kịch, bi kịch, chính kịch.
D. Một loại: hài kịch.
Sếch-xpia thường viết thể loại kịch nào?
A. Bi kịch, hài kịch, kịch câm
B. Hài kịch, kịch lịch sử, kịch câm
C. Bi kịch, kịch câm, kịch lịch sử
D. Hài kịch, bi kịch, kịch lịch sử
Tình yêu và thù hận thuộc thể loại kịch nào?
A. Kịch câm
B. Bi kịch
C. Kịch lịch sử
D. Hài kịch
Bài thơ vừa nói lên bi kịch vừa cho thấy khát vọng sống, khát vọng hạnh phúc của Hồ Xuân Hương. Anh (chị) hãy phân tích điều đó.
Nội dung phản ảnh của thể loại bi kịch là gì?
A. Những mâu thuẫn, xung đột trong cuộc sống hàng ngày với bi hài, vui buồn lẫn lộn.
B. Những đau khổ của con người trong cuộc sống với niềm thương cảm vô hạn.
C. Sự đối lập giữa vẻ ngoài đẹp đẽ với cái bên trong sâu xa nhằm làm bật tiếng cười chế giễu, mỉa mai.
D. Xung đột giữa những nhân vật cao thượng, tốt đẹp với những thế lực đen tối, độc ác.
Một bạn muốn xếp thật chính xác các tác phẩm: (1) Một thời đại trong thi ca; (2) Hai đứa trẻ; (3) Tôi yêu em; (4) Rô-mê-ô và Giu-li-ét vào các thể loại: truyện, thơ, kịch, nghị luận.
Hãy chọn cách sắp xếp đúng nhất:
A. Truyện-1, thơ-2, kịch-3, nghị luận-4
B. Truyện-2, thơ-3, kịch-4, nghị luận-1
C. Truyện-3, thơ-4, kịch-1, nghị luận-2
D. Truyện-4, thơ-1, kịch-2, nghị luận-3
Ngôn ngữ kịch có đặc điểm gì?
A. Mang tính nhân đạo và nhân văn cao cả.
B. Mang tính hành động và tính khẩu ngữ cao.
C. Tinh tế, giàu liên tưởng.
D. Sôi nổi, giàu tính hình ảnh và so sánh.